Tuesday, December 30, 2008

Đại gia đình chào Xuân 2008

Cập nhật lại cái video 2008 này, để mai mốt post 2009 lên cho pà kon coi chung vui luôn !!! hehe

Việt Nam muôn năm

Trận chung kết lượt về AFF Suzuki Cup 2008 giữa ĐTVN và ĐT Thái Lan đã khép lại với tỉ số hòa 1-1. Với tỉ số này, Việt Nam lần đầu tiên trở thành nhà vô địch bóng đá Đông Nam Á.
Sau trận thắng 2-1 ở lượt đi trên đất Thái Lan, ĐTVN chỉ cần hòa là sẽ vô địch. Và họ đã làm được điều đó khi pha đánh đầu đẳng cấp của Công Vinh ở đúng phút cuối cùng của trận đấu đã cân bằng tỉ số 1-1, qua đó Việt Nam thắng chung cuộc 3-2.
Với thắng lợi này, ĐTVN đã làm thỏa lòng mong ước hơn chục năm qua của hàng triệu người hâm mộ cả nước, cũng như xứng đáng với những cái bắt tay động viên rất ý nghĩa của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong buổi tối ngày hôm nay.

Đội hình xuất phát của tuyển Việt Nam: Hồng Sơn - Quang Thanh, Như Thành, Phước Tứ, Việt Cường - Vũ Phong, Minh Châu, Tài Em, Tấn Tài - Công Vinh, Việt Thắng.
Trọng tài: Abdul Basir (Singapore)
Hiệp một
- Phút thứ 2, hậu vệ Suree Sukha dâng lên ở cánh phải nhưng Phước Tứ kịp cắt bóng đi hết biên dọc.
- Phút thứ 4, Việt Thắng lên bóng dũng mãnh từ cánh trái đến sát biên ngang nhưng hậu vệ Thái Lan cản phá quyết liệt. Cú sút phạt sau đó của Vũ Phong không đến được đầu của tiền đạo Việt Nam.
- Phút thứ 8, sau pha phá vây ở vòng cấm, Tài Em đẩy bóng hơi dài nên anh buộc phải phạm lỗi với tiền vệ Sukha của Thái Lan và bị trọng tài rút thẻ vàng.
- Phút thứ 10, sau một pha bật tường rất nhanh, Việt Thắng sọc khe cho Công Vinh ở cánh phải, anh vượt qua một hậu vệ áo vàng và lật vào giữa, tuy nhiên quả lật quá mạnh.
- Phút 14, Thái Lan có một pha phạt góc bên cánh phải theo hướng tấn công của họ, Suksomkit đưa bóng đến đầu Nutnum nhưng cầu thủ áo vàng đánh đầu đưa bóng lên trời.
- Một pha phản công khá nguy hiểm của Việt Nam ở phút 17. Bóng được đẩy dài lên cho Việt Thắng đua tốc độ, nhưng tiền đạo số 21 không kịp chạm bóng trước khi hậu vệ Thái Lan đánh đầu phá bóng.
- Phút 19, Hồng Sơn bắt gọn pha tạt bóng sệt từ sát biên ngang của Thái Lan.
- Phút 21, Thái Lan ghi bàn. Từ quả đá phạt của Suksomkit ở cánh phải, Dangda đã lao vào dũng mãnh và chạm đầu vào bóng trước khi Hồng Sơn kịp cản phá. 1-0 cho Thái Lan.
Pha đánh đầu ghi bàn của Dangda.
- Phút 27, Việt Nam có pha lật bổng từ cánh phải và Tấn Tài lao vào đánh đầu nhưng không chính xác do bóng đi quá cao.
- Phút 30, Vũ Phong đá phạt từ cánh trái, bóng chạm đầu hậu vệ Thái Lan và Tài Em bị thổi phạt do phạm lỗi với thủ môn Kosin.
- Phút 32, không vào! Công Vinh sút cứa lòng chân phải từ khoảng 20m bóng đi chệch cột dọc trong gang tấc.
- Phút 35, Thonglao băng xuống thông minh sau đường chọc khe của đồng đội nhưng Hồng Sơn đã kịp cản phá, đưa bóng đi hết đường biên ngang.
- Phút 37, Việt Thắng thoát xuống rất nhanh sau đường chọc khe của đồng đội rồi quặt lại nhưng một cầu thủ áo trắng bị lỡ đà.
- Phút 41, Việt Cường lật bóng bên cánh phải, thủ môn Kosin đẩy bóng ra.
- Phút 45, không vào! Tấn Tài bấm bóng nhạy cảm cho Quang Thanh ở giữa vòng cấm địa, anh vượt qua một hậu vệ áo vàng và sút nhưng bóng đi chệnh cột dọc.
Hiệp một kết thúc với tỉ số 1-0 nghiêng về Thái Lan.
Hiệp hai
- Phút 47, Công Vinh bật tường nhịp nhàng với đồng đội ở trước vòng cấm Thái Lan và bị ngã nhưng trọng tài không thổi phạt.
ĐTVN (áo trắng) đã chơi một trận vô cùng cố gắng, và họ đã trở thành nhà vô địch!
- Phút 51, thêm một pha treo bóng rất nguy hiểm của Suksomkit nhưng Hồng Sơn đã ra chính xác và bắt gọn.
- Phút 55, Việt Cường đi bóng rất táo bạo bên cánh phải và lật vào giữa cho Công Vinh nhưng thủ môn Kosin đã ra bắt bóng kịp thời.
- Phút 58, Công Vinh bị đốn ngã bên cánh trái. Một tình huống căng thẳng xảy ra sau khi Sukha có hành động không đẹp với Công Vinh. Anh này đã bị nhận thẻ vàng. Vũ Phong là người thực hiện quả phạt, anh treo bóng khó chịu vào giữa nhưng một lần nữa Kosin lại chính xác.
- Phút 60, Winothai sút rất căng và sệt sau pha nhả bóng lại của đồng đội nhưng Hồng Sơn đã đổ người rất nhanh đẩy bóng đi hết biên ngang. Minh Phương vào thay Minh Châu.
- Phút 63, Minh Phương sút phạt từ cánh phải, bóng được treo nguy hiểm vào giữa vòng cấm nhưng pha chạm đầu của Phước Tứ bóng đi không chính xác.
- Phút 65, Tấn Tài bình tĩnh sút bóng căng từ ngoài vòng cấm nhưng chạm lưng cầu thủ Thái Lan.
- Phút 66, Công Vinh sút nối sau một đường chuyền dài của đồng đội từ giữa sân nhưng bóng đi chệch cột dọc trong gang tấc.
- Phút 69, Phước Tứ hóa giải rất khéo léo tình huống nguy hiểm sau khi tiền đạo Thái Lan đẩy bóng đi hơi dài.
- Phút 73, Suksomkit sút bất ngờ từ ngoài vòng cấm nhưng bóng đi không quá căng và Hồng Sơn bắt gọn.
- Phút 74, Việt Nam phản công rất nhanh. Minh Phương chuyền bóng từ cánh phải, bóng đi rất vừa tầm nhưng một hậu vệ Thái Lan đã kịp phá bóng hết đường biên ngang.
- Phút 79, sau pha cắt bóng giữa sân, Thái Lan dâng bóng rất nhanh vào vòng cấm địa. Rất may là pha bật tường của họ không thành công.
- Phút 83, từ pha phạt góc, một cầu thủ Thái Lan đánh đầu vượt tầm với của Hồng Sơn nhưng Tấn Tài đã kịp chặn bóng và Hồng Sơn phá bóng lên.
- Phút 88, Việt Cường lăn xả cản phá bóng ở bên cánh phải khiến anh bị đau. Nhiều cầu thủ Việt Nam đã có dấu hiệu xuống sức.
- Phút 90, Tài Em nhận bóng trước vòng cấm địa từ đường chuyền của Công Vinh và vuốt bóng kỹ thuật qua đầu Kosin nhưng thủ môn Thái Lan đã lùi về kịp thời. Quang Cường vào thay Việt Cường.
- Phút 93, Minh Phương chuyền vượt tuyến chuẩn xác cho Công Vinh bên cánh trái. Anh đi qua Suree Sukha nhưng bị phạm lỗi.
- Vào! Từ pha đá phạt rất khó chịu của Minh Phương, Công Vinh đội đầu đi vào góc chết khung thành của Kosin. Tỉ số là 1-1.
Đây cũng là tình huống cuối cùng của trận đấu. Chung cuộc ĐTVN thắng 3-2 và chính thức giành chức vô địch Đông Nam Á.
Bài: Hùng Sơn
Ảnh: Quang Minh
Việt Báo (Theo_VTC)



Các danh hiệu trong AFF SUZUKI CUP:


CHAMPIONS: Vietnam ( Quán quân )

RUNNERS-UP: Thailand ( Á quân )

FAIRPLAY AWARD: Thailand ( Chơi đẹp nhất )
TOP GOAL SCORER: Teerasil Dangda (Thailand) ( Người ghi bàn nhiều nhất)

SUZUKI MOST VALUABLE PLAYER: Duong Hong Son (Vietnam) (Cầu thủ có giá trị nhất )

Source AFF Suzuki cup website

Wednesday, December 24, 2008

_____SAD NOEL_______

Năm nay có mùa Giáng sinh buồn nhất........
Đơn giản......Vì người wan trọng với mình lại làm thế.......
Đơn giản......Vì mùa đông năm nay thật lạnh lẽo......Lạnh hok phải vì tiết trời......
Mà lạnh là vì lòng đang đau......
Lạnh.......buồn..........đau............cô đơn
Rút mình mãi trong chăn rồi cũng phải ra...........
Ra nhìn bầu trời xanh..........xanh quang đãng..........
Nhưng vẫn đượm buồn.........
Buồn vì tình bạn........buồn vì tình iu thương gia đình........buồn vì hạnh phúc vụt bay........
Không lời nào có thể diễn tả đc.............Buồn rười rượi.............

Giáng sinh tới............Bây giờ đã là 24/12 rồi.........Đêm nay noel.........Mà sao điều kỳ diệu chẳng đến
Thầm mong........Mong ước rằng........Phép mầu sẽ xuất hiện............
Để mây đen không còn che lấp tâm trí tôi..........
Để nỗi cô đơn không đè nặng hồn tôi.........
Để nỗi buồn sẽ mãi rời xa.........

Đi............đi trong màn đêm buốt giá...........
Đi, đi mãi, đi tìm về mặt trời.........Tìm về sự an lành.......

Tình cảm trong những lá thư.......Không khi nào đc đáp trả.........
Tràn ngập hi vọng để rồi chỉ như trong mơ...........

Tối nay là noel rồi.........Từng dòng suy nghĩ cứ mơn man.......mơn man mãi
Một phần muốn có một đêm noel thật vui...........
Phần thì muốn ở nhà........vì lạnh..........

Đau, thật đau..........Hi vọng đêm nay qua rồi sẽ không còn đau như thế nữa.........
Hi vọng trời ngày mai lại sáng........
Hi vọng những tia hi vọng yếu ớt sẽ xuyên thủng màn đêm tăm tối......
Để tôi đc thấy mặt trời.......Để tôi đc thấy phép mầu luôn hiện diện......
Để tôi đc biết người vẫn ở bên tôi..........Để tôi thấy ngày mai sẽ là ngày mới........
Để tôi thấy hạnh phúc vẫn còn..........Để tôi biết.........niềm tin vẫn còn dang dở.......

Hãy thắp sáng ngọn lửa ấy.........Để noel không còn lạnh.........
Để bài thánh ca lại đc vang lên.......Để niềm vui hòa cùng thế giới.........
Để nụ cười còn mãi trên môi..........Và để tôi không bao giờ buồn như thế này nữa.....



Align CenterGiáng sinh an lành, ấm áp, và hạnh phúc, mọi người nhá ! Cảm ơn rất nhìu vì đã ghé thăm tôi.......



Sunday, December 21, 2008

[Movie] TEEN TITAN TROUBLE IN TOKYO

[ Video ] [ TV Show ] Suite Life On Deck


Season 1 Episode 1:The Suite Life Sets Sail




Season 1 Episode 2:Parrot Island





Season 1 Episode 3: The Kidney of the Sea




Showgirls - Season 1 Episode 4




Season 1 Episode 6: It's All Greek to Me




Season 1 Episode 8: Sea Monster Mash




Season 1 Episode 11: seaHarmony


Saturday, December 6, 2008

Hải mã chơi saxophone

NHỮNG CÂU NÓI NỔI TIẾNG MỌI THỜI ĐẠI

1/ Bầu ơi thương lấy bí cùng
Mai sau có lúc nấu chung một nồi

2/ Buồn buồn ra đứng bờ ao
Ai ngờ chó cắn buồn ơi là buồn

3/ Đàn ông tập tạ thì đô
Đàn bà không tập vẫn đô như thường

3/ Đời là cái đinh
Tình là cái que
Em là con ngan què
Loe ngoe anh đập chết

4/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ,chặt cây nhớ coi cảnh sát
5/ Thất bại là mẹ cho ăn roi

6/ Bạn có thể được gọi là anh hùng nếu bạn tên là Hùng và bạn có... 1 đứa em
- Bạn có thể là bác sĩ mà không cần học nếu bạn tên Sĩ và có... 1 đứa cháu

7/ Khi bạn gặp chó dại hay rắn độc thì bạn hãy đứng yên để cho nó cắn vì chạy đằng nào thì nó cũng... cắn

8/ Không có người phụ nữ xấu, chỉ có người phụ nữ không biết mình rất xấu

9/ Bạn có biết Triết học là gì không, tôi xin giải thích "Triết học là 1 hiện tượng luận về hiện tượng mà đôi khi chúng ta luận về hiện tượng đó thì đúng là hiện tượng luận cho nên người ta mới gọi hiện tượng luận là luận về hiện tượng đó nhưng hiện tượng đó đôi khi không là hiện tượng luận nên luận về hiện tượng đó là hiện tượng luận" (thấy chưa, dễ hiểu quá đi, đừng nói triết học khó nữa nhá)
10/ Muốn thắng trong điền kinh thì tốt nhất là vừa chạy vừa... rải đinh

11/ Bom nguyên tử là phát minh để... kết thúc các phát minh khác

12/ Con đường tới vinh quang không có dấu chân của kẻ lười biếng vì kẻ lười biếng thì làm quái gì chịu đi bộ mà có dấu chân

13/ Học là để hiểu
Không hiểu thì phải hỏi
Đã hỏi thì phải hiểu
Hổng hiểu thì ... đừng hỏi............!!.

14/ Thức ăn: Còn…thức…còn….ăn

15/ Người đàn ông thành đạt là người đàn ông kiếm được nhiều tiền hơn nhu cầu của vợ anh ta. Người phụ nữ thành đạt là người phụ nữ kiếm được một người chồng như vậy.

16/ Tại các buổi tiệc thường có 2 loại người : người muốn về sớm và người muốn về trể.Ðiều rắc rối là 2 loại người này thường kết hôn với nhau.

17/ Trong cuộc sống, có những thứ to lớn hơn tiền, như hoá đơn tính tiền chẳng hạn.
18/ Ngưòi nào khuyên ta đúng khi ta sai là thầy ta người nào chửi ta sai khi ta đúng!! A ha ....đích thị là vợ ta!!

19/ Cách tôt nhất để giữ 1 hàm răng đẹp là đánh răng 1 ngày 2 lần, kiểm tra định kỳ 3 tháng 1 lần và nhất là.......đừng chọc giận người khác

20/ Thà hun em một lần rồi ăn tát!!!!
Còn hơn cả đời nhìn thằng khác hun em

21/ Để có một bữa ăn ngon, bạn hãy xem thật nhiều chương trình dạy nấu ăn trên tivi, tham khảo thật nhiều sách dạy nấu ăn, và sau đó cùng cả nhà đi ăn nhà hàng.

22/ Tiên học phí, hậu học văn.

23/ Muốn sang phải cưỡi a còng, muốn dzô mánh lớn phải chơi số đề

24/ Học không chơi đánh rơi tuổi trẻ
Chơi không học vừa khoẻ vừa vui

25/ Bia độc hơn rượu, bằng chứng trên thế giới chỉ có "mộ bia " mà không có "mộ rượu”

26/ Một người phụ nữ toàn diện : sáng diện , trưa diện , chiều diện , tối diện

27/ Khôn ba năm dại nữa giờ ...
Biết dzậy dại sớm .... khỏi chờ 3 năm.

28/ Hãy ăn chơi cho hết đời tuổi trẻ,
Để về già vui vẻ....đạp xích lô.

Saturday, November 29, 2008

Ngày sinh và phong cách thời trang

Bạn có phải là người sành điệu? Hãy khám phá phong cách ăn mặc của mình thông qua ngày sinh và từ đó tạo ra một hình ảnh đẹp nhất cho mình.

Dương Cưu (21/3 - 19/4):
Đỏ là màu hợp với tính cách sôi nổi của bạn, vì vậy hãy sử dụng nó như điểm nhấn trong các trang phục của mình. Bạn cũng có thể làm nổi bật mái tóc của mình bằng một số sắc đỏ. Gò má của bạn là điểm đẹp nhất trên khuôn mặt và những đôi bông tai, đặc biệt là các vòng khuyên, sẽ giúp làm nổi bật nó. Bạn sẽ trông sành điệu trong tất cả các loại mũ, từ mũ nồi đến mũ rộng vành.

Kim Ngưu (20/4 - 20/5):
Con người tinh tế nhạy cảm của bạn yêu thích sự **ng chạm của những chiếc áo lụa tơ tằm hay áo len mềm mại, bạn sẽ trông rất tuyệt trong những màu nhẹ như tím nhạt, hồng phớt hay vàng tươi. Đừng quên bổ sung những vòng cổ và khăn quàng cho mình, bởi nó tôn vinh phần nổi bật trên người bạn, đó là chiếc cổ quý phái. Bạn cũng tỏa sáng trong những bộ váy hoa thướt tha.

Song Sinh (21/5 - 20/6):
Bạn yêu thích sự nghịch ngợm, nóng bỏng và khác thường, giống như trong một chiếc váy bồng bềnh với đủ sắc cầu vồng. Hãy khoe ra bàn tay xinh đẹp của mình bằng những chiếc nhẫn, vòng đeo tay và cả các túi xách. Kiểu túi đi chợ bằng vải kaki hay cái bóp bằng da lộn sẽ luôn hấp dẫn bạn bởi bạn thích các phụ kiện của mình cũng khác thường như chính bản thân.

Cự Giải (21/6 - 22/7):
Màu cá tính của bạn là màu của hành tinh thống trị - Mặt trăng: đó là màu ngọc trai, ánh bạc và trắng ngà. Bạn yêu thích các bộ quần áo có nét cổ điển, sang trọng, và bạn mang những trang phục đó đẹp hơn bất cứ ai. Bạn có cơ thể tròn trịa, nở nang, vì vậy hãy làm nổi bật những đường cong bằng các trang phục nữ tính như chiếc áo ren cổ rộng đi kèm chân váy mềm mại thướt tha.

Sư Tử (23/7 - 22/8):
Mọi thứ bạn làm đều gây chú ý, kể cả phong cách ăn mặc. Màu chủ đạo của bạn là những tia nắng chói chang của mặt trời, vì vậy những sắc vàng, cam, đỏ luôn hiện rõ trên trang phục của bạn. Mái tóc bạn cũng được điểm xuyết bằng những đường highlight màu vàng óng. Bạn sẽ trông rất quyến rũ trong một chiếc áo hở lưng và chiếc váy ngắn.

Xử Nữ (23/8 - 22/9):
Một chiếc váy với áo sơ mi cùng thắt lưng bằng da to bản sẽ phù hợp với bạn một cách hoàn hảo. Hãy tìm kiếm những tông màu của đất để phối màu, như màu xanh sẫm của rừng cây, nâu xám, nâu đất, và kết hợp cả những màu này vào phong cách trang điểm của bạn. Bạn luôn thích đúng giờ, nên một chiếc đồng hồ dây da sẽ thích hợp cho bạn.

Thiên Bình (23/9 - 22/10):
Những chiếc váy diêm dúa nữ tính là sở thích hàng đầu của bạn, và bạn trông sẽ rất tuyệt trong những màu như xanh dương, hồng, vàng và xanh lá cây. Những đôi xăng đan buộc dây, chiếc quần kiểu cách cùng áo cánh hở vai sẽ khiến bạn luôn được chú ý trong bất cứ sự kiện xã hội nào.

Bọ Cạp (23/10 - 21/11):
Bộ đồ lót sexy màu đen, hạt dẻ hay màu đỏ tía là ý tưởng thời trang của bạn, và bạn luôn mặc thứ trang phục đó thường xuyên và ở bất cứ đâu. Những chiếc kính râm to bự không chỉ là một phần phụ kiện của bạn, mà còn là lời ám chỉ cho lối sống của mình, bởi qua đó bạn có thể che giấu đôi mắt đầy sức cuốn hút, mê hoặc.

Nhân Mã (22/11 - 21/12):
Những trang phục dân dã thể thao là phong cách của bạn, không ai trông đẹp như bạn trong chiếc áo phông, quần soóc và chiếc mũ lưỡi trai, cho dù bạn là nam hay nữ. Đôi chân dài của bạn trông sẽ tuyệt vời trong chiếc quần jeans bó sát, bổ sung thêm đôi boot gót cao để tôn thêm dáng vẻ của bạn. Màu xanh đen và tím là những màu hợp nhất với bạn.

Nam Dương (22/12 - 19/1):
Bạn được sinh ra là để mặc những chiếc váy xếp gấp hay quần có sọc nhỏ. Các màu xám, trắng và đen rất phù hợp với phong cách sành điệu của bạn. Lúc nghỉ ngơi thư giãn, bạn sẽ rất tuyệt trong chiếc váy có hoa văn hình tròn. Bạn cũng thích quần jean và hoàn toàn thoải mái trong trang phục đó.

Bảo Bình (20/1 - 18/2):
Màu ưa thích của bạn cũng sẽ sôi nổi như con người bạn, và bạn thích những màu chói lòa như màu cam. Bạn thích những quần áo độc đáo, khác biệt, bạn sẽ trông hấp dẫn trong chiếc quần jean ống loe kiểu cổ và đôi giày đế mềm từ thập niên 50. Những chiếc lắc đeo chân cũng phù hợp với bạn vì vậy hãy đeo nó thường xuyên.

Song Ngư (19/2 - 20/3):
Bạn đặc biệt ưa thích giày và phong cách của bạn là đôi xăng đan hở ngón để phô ra những chiếc nhẫn ở ngón chân. Màu ngọc lam, xanh biển và xanh rêu là những màu phù hợp nhất với bạn, cũng nên sử dụng những tông này khi trang điểm, đặc biệt khi đánh mắt, bởi mắt là một trong những tài sản quý nhất của bạn. Những chiếc jacket bằng nhung mềm khoác qua chiếc váy xếp nếp sẽ tạo nên hình ảnh tuyệt vời cho bạn.

Nguồn: vnexpress

Saturday, November 22, 2008

Công việc và màu sắc ưa thích

Các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng, màu sắc mà bạn yêu thích có thể nói lên loại công việc phù hợp với khả năng của bạn.

Sử dụng màu sắc thay vì những câu hỏi đánh giá:

Những màu sắc bạn chọn sẽ thể hiện cách bạn giải quyết công việc, khả năng làm việc của bạn, những ưu tiên của bạn trong công việc.

- Màu Vàng: nghĩa là trong công việc bạn coi trọng thông tin nhất.

- Màu Xanh da trời: bạn cho rằng ý tưởng là điều cần thiết và quan trọng hơn cả
.
- Màu Đỏ: bạn là người chỉ quan tâm tới kết quả của công việc.

- Màu Xanh lá cây: bạn là người luôn thực tế trong mọi tình huống.

- Màu Tím: bạn luôn cố đưa ra tất cả những khả năng hiện thực nhất có thể để giải quyết vấn đề.

- Màu Cam: bạn là người luôn xem xét cẩn thận mọi vấn đề và đảm bảo rằng bạn có khả năng thực hiện chúng.

- Màu Đen: bạn là người luôn đánh giá tình huống theo bản chất của sự việc.

- Màu Trắng: chỉ ra rằng bạn là người thích có nhiều lựa chọn trong một tình huống.

- Màu Nâu: cho thấy bạn là người luôn làm việc có đầu có cuối.

Dưới đây là vài ví dụ cụ thể cho sự chọn lựa của bạn:

1. Nếu 3 màu bạn chọn là vàng, tím, trắng thì bạn hợp với những công việc mang tính giao tiếp như marketing, truyền thông, hay liên quan đến tôn giáo... Kỹ năng giao tiếp tuyệt vời của bạn có thể giải quyết mọi vấn đề một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.

2. Nếu bạn thích màu đỏ, xanh lá và đen thì bạn là một nhà đầu tư giỏi. Bạn hiểu rõ sự “ hoạt động” của đồng tiền làm sao để sinh ra lãi nhất. Bạn có khả năng phân tích và dự đoán những chuyển biến của thị trường vì thế bạn rất hợp với những công việc như: kế toán, nhân viên ngân hàng, quản lý bất động sản, phân tích thị trường, nhà đầu tư, tư vấn, nhân viên bán hàng.

3. Nếu bạn thích màu xanh da trời, màu cam và màu nâu thì bạn là người ưa hoạt động, năng động và rất phù hợp với các nghề như: kỹ sư, xây dựng, quản lý và phát triển dự án, hay các công việc xã hội.
Theo Dân trí

Bói hoa và tháng sinh của bạn [^^]

Nhiều quan niệm cho rằng có 12 loài hoa đẹp ứng với 12 tháng trong năm, và bạn ra đời vào tháng nào tính cách của bạn sẽ giống như loài hoa đó!


♥Tháng 1:
Bạn là một bông hoa giọt tuyết, loài hoa trắng mọc vào cuối mùa đông, đầu mùa xuân. Hoa giọt tuyết nói rằng: Bạn luôn lạc quan, suy nghĩ tích cực và có cá tính độc đáo. Bạn có năng khiếu lãnh đạo bẩm sinh, dám đứng dậy khi không ai có thể. Rất mạnh mẽ, nhưng chính vì thế nên đôi khi, bạn bè cảm thấy bị bạn "lấn át" đấy nhé! Màu may mắn của bạn: Đỏ sẫm, xanh biển sẫm và đen.



♥Tháng 2:
Bạn là một bông hoa iris - loài hoa màu tím, rất mềm mại. Hoa iris nói rằng: Bạn trong sáng, khiêm tốn và chung thuỷ. Bạn thích sự yên bình, hài hoà, nhẹ nhàng. Tính cách ấm áp và luôn cân nhắc cho người khác làm bạn được rất nhiều anh chàng để ý đấy. Màu may mắn của bạn: Tím, vàng và xanh biển nhạt.



♥Tháng 3:
Hoa thủy tiên vàng - một bông hoa rất bụ bẫm, khi nở thì cánh xòe rất rộng. Hoa thuỷ tiên vàng nói rằng: Bạn là người rất tự trọng, có nhiều mơ ước và rất phóng khoáng. Trong tình bạn, bạn cởi mở và hài hước, làm cho bạn bè luôn cảm thấy ấm áp. Bạn có thể mỉm cười ngay cả trong những lúc khó khăn nhất. Màu may mắn của bạn: Trắng và xanh biển nhạt.



♥Tháng 4:
Cây đậu hoa, loài hoa leo có hoa màu nhạt, rất thơm. Đậu hoa nói rằng: Bạn luôn vui vẻ, dễ gần và rất... tò mò. Bạn là người đáng tin cậy và luôn giữ những nguyên tắc của mình trong mọi mặt của cuộc sống. Bạn hay giúp đỡ mọi người và luôn bình tĩnh nên là một quân sư đáng nể. Màu may mắn của bạn: Vàng và đỏ.



♥Tháng 5:
Hoa lan chuông, loài hoa màu trắng, nhỏ, có mùi thơm ngọt, rất thanh nhã, thường được dùng để kết thành vòng tay hoặc trang trí trong lễ hội. Hoa lan chuông nói rằng: Ngọt ngào, vui vẻ và khá cầu toàn. Rất sáng tạo nên trong mọi việc, bạn thường tìm con đường đi riêng của mình. Bạn thích sự thay đổi và dễ thích nghi. Màu may mắn của bạn: Vàng, đỏ, xanh lá cây.



♥Tháng 6:
Hoa hồng, chẳng phải nói gì thêm về loài hoa tuyệt vời này. Hoa hồng đỏ thắm nói rằng: Bạn lãng mạn, thân thiện và có nhiều bạn bè. Bạn cũng thích sự yên bình và hài hoà, cộng thêm sự sáng tạo bẩm sinh nên bạn rất hợp làm những ngành liên quan đến sáng tác. Màu may mắn của bạn: Xanh biển nhạt, trắng và màu kem.



♥Tháng 7:
Hoa phi yến, bông hoa có cuống dài, thanh mảnh, màu hồng, tím hoặc trắng, tươi rất lâu. Hoa phi yến nói rằng: Bạn bạn nhanh nhẹn, sở hữu trái tim luôn rộng mở, mạnh mẽ. Bạn có khả năng suy xét vấn đề rất tốt và hay tưởng tượng. Có cách nhìn cuộc sống rất lạ, nên có khi có người sẽ cho bạn là hơi lập dị. Màu may mắn của bạn: Xanh lá cây và đỏ.



♥Tháng 8:
Hoa bồ công anh, loài hoa sau khi nở thì từng cánh sẽ theo gió bay đi xa để tiếp tục sinh sôi. Hoa bồ công anh nói rằng: Bạn mạnh mẽ, đầy cá tính và sẵn sàng nỗ lực hết mình để đạt được những mục tiêu đặt ra. Rất giàu tham vọng, can đảm và bướng bỉnh, bạn luôn vươn tới thành công lớn và chẳng ai đặt được giới hạn cho bạn cả. Màu may mắn của bạn: da cam, đỏ và xanh lá cây nhạt.



♥Tháng 9:
Hoa bìm bìm tím, loài hoa khi nở trông giống một chiếc kèn xinh xắn. Hoa bìm bìm tím nói rằng: bạn luôn biết nhường nhịn, khiêm tốn và rất biết hy sinh. Bạn có sức chịu đựng cao, ít khi than phiền nên bạn bè thường thấy ở bạn sự chín chắn hơn tuổi. Rất biết thông cảm với người khác nên có nhiều bạn thân. Nếu bạn làm công việc gì đó liên quan đến nhân quyền hoặc chăm sóc con người thì hẳn bạn sẽ làm rất tốt. Màu may mắn của bạn: Nâu và xanh biển đậm.



♥Tháng 10:
Hoa cúc trắng - mỏng manh và tinh tế. Hoa cúc nói rằng: Bạn rất nồng nhiệt và chân thành trong tình yêu, luôn biết an ủi người khác nên bạn có rất nhiều bạn bè "thân tín". Màu may mắn của bạn: Trắng và vàng.



♥Tháng 11:
Hoa cúc vàng, loại nhiều cánh, hơi giống hoa thược dược. Hoa cúc vàng nói rằng: Bạn nhân hậu, dễ gần và rất biết giữ bí mật. Bạn nhạy cảm và rất biết cách khuyến khích, động viên người khác nên ai cũng thấy dễ chịu khi ở bên bạn. Màu may mắn của bạn: Xanh biển sẫm, đỏ và vàng.



♥Tháng 12:
Hoa thuỷ tiên trắng - loài hoa nhẹ nhàng, thanh thoát, hay mọc thành cụm. Hoa thuỷ tiên trắng nói rằng: Bạn thân thiện, cởi mở trong trái tim bạn. Bạn cũng luôn gặp may mắn vì sự quyết đoán và suy nghĩ lạc quan của mình. Bạn còn có khiếu hài hước bẩm sinh, đúng không nào? Màu may mắn của bạn: Tím, xanh lá cây và lục lam.


Theo Yeah7!

Thursday, November 20, 2008

Bạn sẽ là họ hàng với ai trong Harry Potter????

Chỉ qua ngày sinh thôi mà biết được bạn là "anh-chị-em-sinh-đôi" với nhân vật nào trong truyện.

- Ma Kết (22/12-19/1): Bạn có hàng tấn tham vọng và khát khao không mệt mỏi đạt được những ước mơ. Rất trung thành, cực kì cởi mở, dũng cảm, tính xã hội cao nên chiếm được "trái tim" của rất nhiều người.
Điểm sáng: bạn nổi bật và rất hoành tráng.
Điển xầm xì: Động đến chuyện "tình củm" là bạn lại lúng túng.
VÀ ĐÂY...XIN GIỚI THIỆU NGƯỜI ANH EM SINH ĐÔI CỦA HARRY POTTER !

Bảo Bình (20/1-18/2): Bạn cởi mở, nhưng lại không hài lòng với những người bất đồn với mình và sẵn sàng to tiếng với họ. Nhưng trong sâu thẳm thì bạn là người rất tốt, có khả năng chỉ huy.
Điểm sáng: Nhanh nhẹn, hoạt bát.
Điẩm xầm sì: dễ cáu mà chưa cần biết côi nguốn vấn đề.
BẠN CỨ NHƯ LÀ CHỊ EM SINH ĐÔI VỚI ANGELINE JONHSON- CÔ ĐỘI TRƯỞNG ĐỘI QUIDDITCH NHÀ GRYFFINDOR ẤY.

Song ngư (19/2-20/3): Rất kiêu hãnh, luôn ngẩng cao đầu. Bạn dễ thích nghi nhưng không dễ quên, thường để cảm xúc chi phối hành động.
Điểm sáng: Bình thường, bạn vui vẻ và dễ gần, có nhiều bạn bè.
Điểm xầm xì:Khó làm việc dưới những sứcép lớn.
SƯỚNG NHÉ, CHO CHANG THỨ HAI NÀY !

Bạch Dương (21/3-19/4): Giống như rất nhiều những nhân vật nổi tiếng có cưng Bạch Dương, bạn cực kì có hứng thú vời vai trò lãnh đạo. Bạn dễ cảm thấy mình là trung tâm của vũ trụ và bạn muốn điều khiển mọi thứ xung quanh.
Điểm sáng: cực kì dứt khoát và nhanh nhẹn.
Điểm xầm xì: đôi khi bạn không để ý đến cảm xúc của người khác chỉ để làm hài lòng bản thân mình thôi.
BẠN CỨ NHƯ LÀ ANH EM SINH ĐÔI CỦA...VOLDEMORT ẤY

- Kim Ngưu(20/4-20/5): Bạn là người đáng tin cậy nhưng tớ cam đoan rằng trán bạn rất bóngvì bạn cũng khá là bướng. Bạn còn rất ghét bị thua cuộc nũa cơ.Đôi khi có những sở thích kì lạ, nhưng đó chính là điểm thu hút nhất ở bạn.
Điểm sáng: rất mạnh mẽ.
Điểm xầm xì: Bạn hơi bị hiếu thằng, ít khả năng đối diện với thất bại và ít chịu nghe lòi khuyên.
BẠN GIỐNG BÁC HAGRID QUÁ ĐI THÔI !

- Song Tử (21/5-21/6): Một tiểu quỷ nghịch ngỡm và vui tính. Bạn siêu tò mò, thích học hỏi, mặc dù sự tập trung chú ý hơi bị ngằn hạn. Bạn cũng hơi thất thường và dễ bị kích động. Nhưng nói chung, bạn khá ngộ nghĩnh và những người yêu thích cuộc sống năng động luôn thấy mến bạn.
Điểm sáng: Sự hiếu kỳ đem lại cho bạn một vốn kiến thức đáng kể.
Điểm xấm xì: Sự nghịch ngợm của bạn đôi khi làm người khác phát mệt.Hãy nhạy cảm hơn nhé !
bẠN CÓ NGẠI KHÔNG NẾU BẠN BIẾT RẰNG MÌNH KHÁ GIỐNG...YÊU TINH PEEVES ?(HEHEH)

-Cự Giải(22/6-22/7)" "Than thở" dường như là sở thíach của bạn, nhưng nhiều khả năng là bạn sẽ phát triển một lớp vỏ phòng vệ cho mình qua thời gian. Bạn có ý chí cao và kiên định, luôn cố gằng hết sức để làm những đìều mình muốn.
Điểm sáng: bạn biết hi sinh vì bạn bè nên có rất nhiều bạn tốt
Điểm xầm xì: Đôi khi bạn hơi nhát và bi quan quá nhé
SOI GƯƠNG XEM TÓC BẠN CÓ ĐỎ GIỐNG RON KHÔNG ?

Sư Tử (23/7-22/8): Bạn có khả năng đưa ra một địng nghĩa mới về "tự tin" .Biết rõ về bản thân mình nhưng củng không quên điểm mạnh của bạn bè xung quanh. Bạn là người khéo xử, biết động viên người khác, biết kiềm chế và hướng thiện.
Điểm sáng: nhân hậu, tự tế.
Điểm xầm xì: Đôi khi việc bạn quan tâm và khuyên bảo bạn bè nhiều quá lại làm cho họ cảm thấy bị áp đặt đấy, kiềm chế nhé.
ĐÂY, HERMIONE THỨ HAI.

- Xử Nữ (23/8-22/9):Bạn chăm chỉ và làm việc hiệu quả, nhưng lại hay cuống lên mỗi khi làm việc quan trọng. Bạn hiến lành và không thích làm trung tâm của sự chú ý, nhưng không vì thế mà không nghiệt tình trong những công việc chung.
Điểm sáng: Đi sâu vào chi tiết, giỏi phân tích vấn đề.
Điểm xầm xì: Hơi thiếu kiên quyết và quá tụt rè.
ANH EM SINH ĐÔI CỦA NEVILLE, PHẢI KHÔNG NÀO ?
- Thiên Bình (23/9-23/10): Bạn luôn đòi hỏi sự công bằng và muốn làm những việc lớn. Rất thông minh, mạnh mẽ nhưgn cũng ương bướng. Đôi khi có xu hướng giải quyết những việc không vừa ý bằng...sức mạnh (oái !)Tuy nhiên, bạn có tài cân bằng giữa bản thân và môi trường xung quanh.
Điểm sáng: Rầt dủng cảm và nghĩa khí.
Điểm xầm xì: Đôi khi liều mạng và nóng tính đến khó bảo.
CHÚ SIRIUS SẼ RẤT VUI NẾU CÓ BẠN LÀ CHÁU ĐẤY !

Thần Nông(24/10-21/11): Bạn là một nhân vật tự chủ, ham học hỏi, mạnh mẽ nhưng cũng khá đa nghi và...hay ghen. Tuy nhiên, "cái tôi cá nhân" của bạn không cao và bạn dễ cảm thấy bị đe dọa nếu có ai đó tỏ ra quá thân thiện với bạn một cách bất ngờ. Nhưng đừng lo, bạn sở hữu một điếm mạnh là khã năng phục hồi rất nhanh.
Điểm sáng: Bạn nồng nhiệt, là một người bạn chân thành đấy.
Điểm xầm xì: tính sở hữu của bạn rất cao, nên đôi khi hơi bị...tham lam đấy !
BẠN CHÍNH LÀ NGƯỜI ANH EM SONG SINH THỨ BA CỦA CẶP ĐÔI FRED VÀ GEORGE.

-Nhân mã(22/11-21/12): Bạn có óc phán xét cực kì tốt, luôn biết "trình bày" sự thông minh của mình một cách cũng ...thông minh- tức là kính đáo mà vẫn gây ảnh hương đến người khác. Rất biết suy luận, khả năng giải quyết vấn đề tốt.
Điểm sáng: Bình tĩnh trong những tình huống khó khăn.
Điểm xầm xì: Bạn thiếu kiên nhẫn với nhưng người không coi trọng lời khuyên của bạn.
BẠN CỨ NHƯ LÀ CHÁU RUỘT CỦA CỤ DUMBLEDORE VẬY !

Monday, November 17, 2008

Entry For Nov 16th

Premier Graduation Ceremony

Hihi, ngay ngày Sinh nhật của mìnhImage Hosted by ImageShack.us lại là ngày tốt nghiệp chính thức của mình....Vui quá chần....Mọi người xem vài tấm hỉnh lưu niệm nhoa....Image Hosted by ImageShack.us




Tốt nghiệp rồi.....Tới 12h mới về nhà......Mệt quá cha`j...Đã vậy còn phải chuẩn bị SN nữa...Đúng là ĐUỐI thiệt..........

MY BIRTHDAY


1h, pà kon tập hợp đông đủ ở nhà oy`.......

Khởi hành đi Đầm Sen thôi......
Hehe, có chuyện cho mấy Mr làm nak: Xách đồ ăn.......Hố hố

We^n đếm bản thân.....Pó chíu........Tiết kiệm đc 1 vé....ai cần thì liên hệ..Hehe
Dzô tới ĐS, bọn mình đi 9 người, nhưng chỉ đưa ra 8 vé...Vì mình hun dữ với ông soát vé nói là chỉ có 8 người......

Đi gần 1 tiếng đồng hồ, kiếm chổ nghỉ......Khiến cho mấy MR Nam lết theo mệt chết lun...kakaka...Cái tội chọc tuj..Cho chừa
....Cuối cùng cũng kiếm đc 1 chỗ.......Kế bên ông Nguyễn Đình Chiểu......Thôi Sẵn tiện ta ngâm Lục Vân Tiên luôn ha..........Hihihi......

Ngồi xuống......Nghỉ......Nữ bày đồ ăn....Tổ chức trò chơi.....TÌm Sever máy chủ......Hố hố...Cái này dzui nhất.......Lúc đầu M.Ngọc đang làm máy chủ....Lôi đâu ra thêm B.Thành.....2 người này làm máy chủ Tp với HN........Rồi cuối củng...Máy chủ VIỆT NAM là TMT.Photobucket - Video and Image Hosting...Kaka với mức kỷ lục.......Hình như là 5 cái bánh xốp...Hố hố. [Ai đọc xong thấy thiếu cái bánh xốp nào của máy chủ thì pm L nha, hehe]........

Thiệt bữa đó vui hết bít.......Đi Xe điện đụng.....bàn dân thiên hạ cứ canh tui mà đụng.....Thấy GHÉT.......Ai đụng tuj hả.......Tuj đụng lại hết......Hehe........Dân lái xe Điện đụng PRO mừ.......
Hehe..........Ru`j đi vô Trại rắn.....Tía ơi....RẮN......Chạy.......Rồi tý vô THÁM HIỂM Rừng AMAZON......Dzui hết bít.......Nhóm nữ la quá cha`jPhotobucket - Video and Image Hosting........Còn mấy ông già....Vì già quá....La hok nối........hehe !!! Rùi cả đám nữ leo lên Monorail........Mấy ông già....Một lần nữa vì già quá hok lết lên đc..........Kakaka.......Rồi vô Thực tế ảo.......Và cuối cùng là Cảm Giác mạnh......Tuj chạy trước.....Photobucket - Video and Image Hosting..Tình ji` tính sau.........B.Di xung lắm......Lên đi lên đi......Tý xuống đi hok nổi..Pó chíu.com.........

Rồi về nhà........Ăn xôi........Và Bánh kem......

Nói dài nói dai........Thôi pà kon coi hình nha.......





Mai L sẽ up hình quà tặng hôm SN........Mọi người nhớ coi nhoa....Photobucket - Video and Image Hosting..Có nhìu cái vui lắm.....Kaka
See ya.!!!Photobucket - Video and Image Hosting

Mọi người ơi, đây là những gì mà Ông lão TTT viết về Sinh nhật Linh nak:
magnify
CUỘC ĐI CHƠI Ở DẦM SEN DẦY THÚ VỊ
Đây là buổi sinh nhật của L trong buổi đi chơi ấy đã xảy ra rất nhiều chuyện nhưng riêng mình đóa là cuộc đi chơi vui nhất cùng các bạn Ngọc nè,Linh,Quyên,Trúc,Di,Nghi và cũng ko kem phần quan trọng về sự góp mặt của Trần Minh Tiến Tám Lé(biệt danh của L tặng đóa nha may bạn)buổi đi ăn SN của L dc tổ chức Tại Đầm Sen .Cuộc khởi hành mới đầu 3 ông già hớn hở di trước tới đóa khổ nỗi phải bưng đồ cho mấy bạn nữ nhưng cũng thể hiện tính ga lăng đúng không các bạn nữ ^^.Tới nơi mình va Thành định mua vé thi L noi đủ vẻ nhưng cũng zui nhỉ sau khi phát tờ bản đồ thì các nữ tướng chỉ huy dẫn đường pro thiệt đi lòng vòng nguyên cái vườn Thượng Uyển bọn con trai minh sắp đứt gân máu tắt thở vì các nữ tướng nhà ta đấyđi một hồi mới chọn đươc nơi vừa ý ,ăn ở cái đình Nguyễn Đình Chiểu cả đám đã trải thảm ngồi xuống ăn bánh nhưng ăn không thì không đủ phải chơi trò ji đóa mới vui thế la Linh đã bày ra một trò chơi oẳn tù tì ai thua thi bị ăn bánh trong vong 5s nhưng lúc sau thì 10s nhưng đếm rất lẹ thế moi ác chứ dẫn đầu lúc ấy là Mỹ Ngọc và Bội Nghi nhưng về sau thì Mỹ Ngọc có số bánh nhiều hơn ^^và tiếp đóa là mình nhưng có một điều là trong lúc đếm 10s mình ăn rất thong thả vì mình quay mặt lại cả đám đâu thấy mình ăn chưa hết tiếp đến là Trần Minh Tiến làm chủ cả sever các bạn hãy cho bạn một tràng pháo tay cho ban Tiến nhà ta nàoSau khi ăn xong tụi mình tiến thẳng đến khu trò chơi trò chung mình định chơi là xe điện đụng nhưng Bá Thành thì chơi vượt thác với mình nhưng mình ko chơi thế là nó hăm dọa nói tùm lum chuyện của mình lên mệt đây nhưng nói thì nói nhưng chúng mình choi xe điện đụng rất vui chơi tới hai lần nhưng khổ nỗi mình và TMT(Tiến) cao wa trên 1m4 thế là cuộc chơi bắt đầu gây cấn mọi người bắt đầu đụng nhau mình đang chạy thì đụng phải Di và mắt kẹt nhưng ngược lại TMT và L đã co một trận đụng độ rất quyết liệt khỏi nói tụi họ la ji rui các bạn cũng hiểu giống mình chứ còn Bội Nghi đụng loạn xạ ,Mỹ Ngọc thì chạy vòng vòng vip wa con Ba Thành cung por nữa chứ kết thúc lần một bắt đầu lần 2 đang đưa vé mọi người không thấy Tiến đâu nhìn kỹ lại thì ra nó ở chỗ cổng ra vô xe điện đụng mắc cười wa đúng ko nè ,lần chơi thứ hai cang thú vị hơn TMT va VTML đụng nhau càng dữ dội đến khi kết thúc Bá Thành vừa xuống xe thì xe MN(Mỹ Ngọc)chạy tới đụng phải xe Thành va xe Thành đụng vào xe Tiến Trò tiếp theo má chúng mình tới là thám hiểm rừng AmaZon và đóa cũng là trò chơi làm tụi mình cải vã nếu mình là GD Đầm Sen minh sẽ dẹp ngay trò chơi đóa chứ làm mấy bạn bất hòa thì kì đa đi thì choi hết mình lúc đầu chia lam 2 thuyền ngồi vô đóa chơi bên nữ thì khỏi nói phải sợ cần một bạn nam wa thi mới OK nhưng tụi nam mình thì sơ hiểu lầm nên ko chịu đi nhưng theo minh TMT nên ngồi hàng đầu với L mới đúng mà ý đừng hiểu lầm mình nha mấy bạn thix nghĩ theo nghĩa nào cũng được trong đóa ko co ji là đáng sợ cả nhưng tiếng Mỹ Ngọc lại la quá trời AAAAAAAAAAAachơi xong theo mình nói đã xảy ra giận nhau trong lúc đóa mấy nữ tướng đi tàu chạy trên cao ko bik trò dóa ten ji nữa tụi nam mình suy nghĩ thế là lam hòa bọn nam tụi mình ko giận đâu nói thi nói vây thôi thế là cả đám rủ nhau chơi thực tế ảo thì tụi nó rủ chơi thám hiểm vì sao nhức đầu mún chết còn lôi người ta vô chơi quay thêm mấy vòng Linh thi sợ nên ko dám chơi chỉ có 5 người chơi Mỹ Ngọc,DI,Tiến ,thành And Mình ban MN va DI rất hóm hỉnh hai bạn cởi dép ra wa quay mấy vòng thì mới mang dép lại ^^ cuối cùng cung xong tụi mình về nhà L cắt bánh SN và mở quà nhưng quà cửa Tiến là đặc biệt nhất là con chồn có Trai Timcòn lai quà của ai cung đẹp cả mình viết tới dây thôi mỏi tay wa rui thông cảm cho mình nha^^chuyen đi đã diễn ra rất tốt đẹp tôi ước gì nó quay trở lại nữa......

Wednesday, November 12, 2008

Số phận bạn màu gì

Theo nghiên cứu của Ganaesiz, nhà tâm lý học nổi tiếng nước Pháp thì chỉ cần biết được ngày tháng năm sinh thì sẽ tìm ra được màu sắc cuộc sống của mình, từ đó sẽ biết được cuộc sống của mình ra sao. Vậy thì tại sao bạn không cầm bút lên tính nhỉ?

Cách tính: Ví dụ bạn sinh ngày 23 tháng 8 năm 1978 thì: 2 + 3 + 8 + 1 + 9 + 7 + 8 = 38 = 3 = 8 = 11 = 1 + 1 = 2 (đây chính là con số sẽ thể hiện màu sắc của bạn).


Số 1: Màu đỏ: Bạn là người nhiệt tình, hay manh động. Bạn sống rất tình cảm nên sống cũng rất nhiệt tình, nhiệt tình nên bạn luôn hòa nhập với mọi người xung quanh. Tuy nhiên, vì quá nhiệt tình nên đôi khi lại hay bị manh động, dễ đắc tội với người khác. Bạn là người rất kiên cường, bạn quyết không chịu gục ngã trước khó khăn. Mỗi lần vấp ngã là bạn lại gắng dậy được ngay.

Số 2: Màu xanh da trời: Bạn là người sống rất lý trí, thích giúp đỡ mọi người. Mọi người luôn có ấn tượng tốt với bạn, sự bình tĩnh của bạn khiến cho mọi người luôn tin tưởng, tính cách cẩn thận của bạn đã khiến bạn trở thành người làm nhiều hơn nói, không dễ dàng bộc lộ cách suy nghĩ của mình. Nhìn chung thì mọi người luôn cảm thấy cá tính của bạn có vẻ trầm lặng, nhưng thực chất thì bạn là người thích giúp đỡ mọi người, biết suy nghĩ thấu đáo.

Số 3: Màu xanh lá cây: Bạn không có một cá tính riêng, được chăng hay chớ, không có chính kiến của mình. Bạn sống theo kiểu đi với phật mặc áo cà sa đi với ma thì mặc áo giấy. Bạn mơ ước cuộc sống của mình trôi qua phẳng lặng, không gặp sóng gió. Tuy con người bạn không có gì đặc sắc nhưng bạn lại là người theo chủ nghĩa hòa bình, hài lòng với những gì đã có. Có điều là nếu cuộc sống gặp gì trắc trở thì có thể bạn sẽ không có cách nào để đối mặt được với những khó khăn, thách thức ấy.

Số 4: Màu trắng: Bạn là người thật thà, đơn giản và hay mộng mơ. Bạn trong sáng như tờ giấy trắng, suốt ngày chỉ sống trong cái thế giới do chính bạn thêu dệt, mọi thứ bụi bặm của cuộc đời dường như không có liên quan gì tới bạn. Bạn sống quá tình cảm nên đã mờ cả lý trí, khi tinh thần không được vững chãi thì sẽ dễ có những suy diễn thái quá. Bạn cần phải biết rằng nằm mơ giữa ban ngày nhiều quá thì dễ trở thành hoang tưởng, rõ ràng là việc không xảy ra vậy mà cứ cho rằng nó đã xảy ra.

Số 5: Màu xanh nước biển: Bạn là người mạnh mẽ bề ngoài nhưng lại yếu đuối bên trong. Cũng chính vì vậy mà bạn luôn sống trong do dự, khi có việc gì cũng không dám quyết. Bạn cần phải sống mạnh mẽ như vẻ bề ngoài của mình thì sẽ không để nhỡ bất cứ cơ hội vàng nào.

Số 6: Màu vàng: Bạn là người lạc quan, vui vẻ. Vì vậy mà trời sập xuống đấy thì bạn cũng tin rằng sẽ có người cao hơn mình đỡ giùm rồi. Bạn là người rất tò mò, bất cứ việc gì cũng phải thử một cái mới chịu. Nếu bị ngăn cản thì bạn quyết phải làm bằng được mới thôi. Bạn cần biết rằng đôi khi lắng nghe ý kiến của mọi người cũng là cách rất tốt để tránh được vấp ngã. Vì vậy, hãy nghe theo lời khuyên của mọi người để phòng bị lừa dối mà không biết.

Số 7: Màu da cam: Bạn sống quá dựa dẫm. Chính vì vậy mà bạn mãi mãi là một người mang hình hài người lớn nhưng trái tim của trẻ con, mãi mãi phải có người ở bên cạnh mình chăm sóc chu đáo từ miếng cơm manh áo. Bạn sống hay dựa dẫm vào người khác nên bạn rất hay dốc bầu tâm sự với mọi người, vì vậy mà bạn rất nhiều bạn bè. Tất nhiên là mục đích duy nhất của bạn chính là tìm một người có thể chăm sóc mình hết cuộc đời.

Số 8: Màu đen: Bạn là một người vừa tốt vừa xấu. Lúc là thiên sứ, lúc thì là ma quỷ. Bạn giỏi giang, lý trí, biết giao tiếp, nhưng vẫn phải rong ruổi tìm một nửa của mình. Chính vì tính cách chia rẽ này mà đã khiến bạn bị mất cân bằng, làm cho bạn không thể nào có được niềm vui thực sự.

Số 9: Màu tím: Là người hay suy nghĩ sâu xa. Có việc gì cũng không quyết định ngay mà phải phân tích kỹ càng rồi mới làm gì thì làm. Bạn rất tự tin, bạn đã sớm đặt mục tiêu cho cuộc sống của mình.

Mặt khác bạn là người rất kiên trì, cho dù quyết định của mình là sai lầm thì bạn cũng không dễ dàng gì từ bỏ. Đôi khi bạn cũng phải biết thỏa hiệp để khỏi phải ân hận cả đời.


Bói Kiều

Bói Kiều đây

Cách bói: Lấy tên mình cộng với tên người đó (không tính họ và tên đệm).

1 A,J,S
2 B,K,T
3 C,L,U
4 D,M,V
5 E,N,W
6 F,O,X
7 G,P,Y
8 H,Q,Z
9 I,R

Ví dụ: Hải + Thảo

8 1 9 2 8 1 6

18 + 17

35 ---> 3 + 5 = 8 ---> tra ở số 8

Kết quả:

1) Người đâu gặp gỡ làm chi

Trăm năm biết có duyên gì hay không

Tình ta đằm thắm mặn nồng

Bên ngoài đằm thắm, bên trong lạnh lùng

2) Tưởng rằng hạnh phúc trăm năm

Cùng chung chăn gối trăm năm trọn đời

Nào ngờ kèo gẫy cột rơi

Anh đi lấy vợ tôi đi lấy chồng

3) Đổi tình bạn sang tình yêu

Như chàng Kim Trọng gặp Kiều

Ái ân bạn đời khóc cùng xuân

Tình yêu bạn sẽ sang xuân một lần

4) Tưởng rằng nguyệt nọ hoa kia

Ngờ ra nào có tiếc gì hỡi ai

Chữ tri gắn bó một hai

Ngày nay chờ đợi ngày mai sẽ thành

5) Người yêu chẳng có thuỷ chung

Nay đào mai mận, hết hồng lại hoa

Xin đừng oán trách ong tơ

Hãy nên lựa chọn kẻo mơ lại nhiều

6) Dù còn là mối tình đầu

Lần sau sẽ rõ lần sau sẽ thành

Dở hay là mối hữu tình

Để ai để mối tỏ tình cho ai

7) Không ham địa vị giàu sang

Chẳng ước mà được chẳng cần mà nên

Tình yêu cần trách đảo điên

Khen ai khéo nết thành đôi vợ chồng

8) Chẳng duyên chẳng nợ mà cần

Gặp nhau hạnh phúc gối chăn cả đời

Thật là tốt số đẹp đôi

Thôi đừng kén chọn cho hoài tuổi xuân

9) Khen ai khéo gặp tỏ tình

Cho thuyền quên bến cho anh quên nàng

Cho tình dang dở dở dang

Duyên tơ vỡ mối cho đàn đứt dây.

Hi vọng các bạn sẽ có những giờ phút thư giãn vui vẻ!!!

Con vật nào theo bạn ?

Thủy thủ Mặt Trăng thì có con kon mèo đen,Harry Potter thì có chú cú trắng,còn bạn,người bạn đồng hành của bạn là kon vật nào vậy ? Theo người Hy Lạp cổ thì mỗi người sinh ra sẽ có một kon vật ” linh ” trong tiềm thức che chở cho bạn . Họ liệt kê đc 8 con ^.^ , mỗi con ứng với những ngày sinh trong từng tháng . Và bản thân những chú thú cưng này sẽ bật mí vài điều thú vị về chính bạn
Tháng 1
01 - 09 :ch0′
10 - 24 : chuột
25 - 31 : sư tử
Tháng 2
01 - 05 : mèo
6 - 14 : chim bồ câu
15 - 21 : rùa
22 - 28 : báo
Tháng 3
01 - 12 : khỉ
13 - 15 : sư tử
16 - 23 : chuột
24 - 31 : mèo
Tháng 4
01 - 03 : ch0′
04 - 14 : báo
15 - 26 : chuột
27 - 30 : rùa
Tháng 5
01 - 13 : khỉ
14 - 21 : chim bồ câu
22 - 31 : sư tử
Tháng 6
01 - 03 : chuột
01 - 14 : rùa
15 - 20 : ch0′
21 - 24 : khỉ
25- 30 : mèo
Tháng 7
01 - 09 : chuột
10 - 15 : ch0′
16 - 26 : chim bồ câu
27 - 31 : mèo
Tháng 8
01 - 15 : khỉ
16 - 25 : chuột
26 - 31 : rùa
Tháng 9
01 - 14 : chim bồ câu
15 - 27 : mèo
28 - 30 : ch0′
Tháng 10
01 - 15 : khỉ
16 - 27 : rùa
28 - 31 : báo
Tháng 11
01 - 16 : sư tử
17 - 30 : mèo
Tháng 12
01 - 16 : chó
17 - 25 : khỉ
26 - 31 : chim bồ câu

Huhu, mình là con sư tử theo...............:((

Hoàng đạo và Con Của Bạn

Con của Dương Cưu hiếu động, em bé của Kim Ngưu thích vỗ về còn cậu quý tử nhà Song Sinh thì rất nhạy cảm.

Hãy xem con của bạn tương lai hay bây giờ như thế náo nha !!!

Dương Cưu (21/3-20/4)
Bé hiếu động và hơi ích kỷ, không thích chia sẻ những gì mình có bạn nên chỉ cho bé cách chơi với những đứa trẻ khác. Bé luôn là người hoàn tất công việc hay trò chơi đầu tiên, độc lập nhưng thích tác động lên trẻ khác vì thế có thể con bạn thích là người lãnh đạo.
Kim Ngưu (21/4-20/5)
Bé thích vỗ về và vuốt ve, không dễ dàng tiếp nhận những khái niệm mới, không nhạy với sự đòi hỏi. Bạn cần dịu dàng, ngọt ngào để bé đáp ứng yêu cầu và hãy nhạy cảm với những phản ứng của bé. Bé thích có anh chị em hay gia đình vây quanh.
Song Sinh (21/5-21/6)
Bé thích và nói rất sớm, tỏ ra thông minh, nhiều sáng tạo. Tính tò mò, thích khám phá nên cần nhiều tác động kích thích để không buồn chán. Bạn nên đưa bé vào chơi nhóm càng sớm càng tốt với những món đồ chơi đơn giản, dễ chơi.
Cự Giải (22/6-22/7)
Nhiều cảm xúc, đồng thời nhạy cảm và dễ làm theo hành vi của cha mẹ, bé cần cảm giác an toàn. Bé nhớ rất lâu những gì xảy ra nhưng dễ bị lạc nếu không chú ý khi đi siêu thị. Gia đình với bé quan trọng hơn bạn bè hay trường học.
Sư Tử (23/7-22/8)
Bé cần được lắng nghe vì thích cho mọi người biết cái mình cần. Hiếu động, thích cạnh tranh nhưng dễ kết bạn và có khuynh hướng tổ chức ra trò chơi cho bạn bè. Tuy nhiên, bé rất khó chịu khi phải chia sẻ vai trò, trách nhiệm hay đồ chơi.
Xử Nữ (23/8-23/9)
Bé khá ồn ào, kiểu cách và khá kén ăn, có khuynh hướng của người cầu toàn. Bé hướng đến thực tế và cần đưa vào một thời khóa biểu riêng. Baby Xử nữ nhanh biết nói và tỏ ra thích nói nhưng dễ mắc cỡ, thích giúp đỡ người khác và ưa sự sạch sẽ.
Thiên Bình (24/9-23/10)
Thụ động nhưng thu hút, bé điềm đạm và có thiên hướng dịu dàng. Thích có nhiều người xung quanh, dễ hòa đồng, tỏ ra biết cách cư xử với bạn bè. Bé cũng thích cảm giác mình đẹp, thích quần áo đẹp. Tiện nghi, sạch sẽ và thông thoáng là yêu cầu môi trường của trẻ.
Bò Cạp (24/10-22/11)
Bé thích sạch sẽ hơn là đẹp và thích là trung tâm của sự chú ý. Luôn tỏ ra rất rõ ràng về điều mình muốn và thông minh trong cách trao đổi. Vì thế, bạn nên dè dặt việc dùng quyền lực với bé vì bé có khuynh hướng mong muốn mọi người theo ý mình.
Nhân Mã (23/11-21/12)
Độc lập và thích tự do, có khuynh hướng là người yêu du lịch. Bạn nên chú ý đưa bé đến chỗ đông người. Khá tò mò, thích khám phá, bé dễ kết bạn và được nhiều bạn yêu thích. Bé thích hoạt động theo nhóm, thích đồ chơi mới.
Ma Kết (22/12-19/1)
Bé dễ khép vào kỷ luật, theo hướng dẫn và có xu hướng tốt trong cách tổ chức. Mất nhiều thời gian để học và bạn đừng lưỡng lự khi giao trách nhiệm cho bé. Thích được khen thưởng và ghét bị hối thúc.
Bảo Bình (20/1-18/2)
Bé tỏ ra khó tách biệt với những trẻ khác và dễ khóc. Tuy nhiên, bé có nhiều khả năng vượt trội vì tiếp cận nhanh và theo hướng riêng. Bé sẽ tạo ra nhiều điều bất ngờ. Bạn cần hướng bé hòa nhập với người xung quanh vì đây là điều quan trọng với trẻ.
Song Ngư (19/2-20/3)
Nhiều cảm xúc, dễ khóc vì chuyện không đâu, khá nhút nhát, có xu hướng sống nội tâm, bé không thể nào quên những xáo động từ gia đình và ảnh hưởng sâu sắc bởi gia đình. Bé cần bạn quan tâm, vỗ về, rộng lượng và không thúc ép.
Theo Thời Trang Trẻ

Tuesday, November 11, 2008

Bói ngày sinh đúng nhất

Mồng 1: Bạn là người có tính râ't tò mò, và một khi bạn muốn làm chuyện gì, bạn có khuynh hướng dồn tất cả thời gian, công sức vào việc đó . Điều này có nghĩa là một khi bạn đã thích một cái gì đó, thì tất cả như~ng thứ khác đều bị tạm gác sang một bên . Đây là một tính tốt của bạn . Tuy nhiên, nếu bạn tập kiên nhẫn được nhiều hơn để có thể hoàn thành những việc mà bạn đã khởi sự , bạn sẽ thành công nhiều hơn nữa trong cuộc sống của mình .
Trong chuyện tình ái, bạn có khuynh hướng thương ngay người mình cảm thấy hợp . Bạn không bỏ thời gian tìm hiểu kỹ càng hơn về người đó . Chính vì thế, người nào không gây được thiện cảm với bạn ngay từ đầu , người đó khó có cơ hội trở thành bạn của bạn . Tình cảm của bạn ở hai cực : một là thương, hai là ghét, không bao giờ ở trạng thái chung chung , nữa chừng . Bạn cũng có khuynh hướng biểu lộ một cách rõ rê.t sự dư't khoát trong tình cảm này . Bạn nên cố tránh tranh cãi để khỏi bị đổ vỡ trong quan hệ tình cảm với người khác .

Mồng 2: Bạn là người có nhạy cảm cao về những gì bạn cần fải làm , nhưng bạn thường không làm như~ng điều đó một cách đến nơi, đến chốn . Có thể điều này xảy ra là vì bạn thường wá bận rộn theo đuổi mô.t "sứ mạng" nào đó, cho nên bạn như không còn liên hệ nhiều với thế giới bên ngoài . Bạn là người có tài và tính tình sâu sắc . Bạn có khả năng tự kiềm chế đươ.c mình .
Trong chuyện tình ái, cuộc đời tình ái của bạn diễn tiến mô.t cách chậm rãi, êm ản . Bạn hài lòng với cuộc đời tình ái của mình tuy rằng có khi bạn iêu mà không được đáp lại . Bạn là người có tính lãng mạn . Bạn là mô.t người tình chung thủy .

Mồng 3: Mặc dù bạn là người ngây thơ vô tội và lãng mạn , nhưng cách biểu lộ tình cảm của bạn , vẻ mặt, giọng nói của bạn khiến cho mọi người nghĩ bạn là người năng hoạt động , thích náo động, ham vui . Chính vì lý do này, mọi người khó có thể biết rõ con người thật của bạn . Bạn là người cẩn thận và kiên nhẫn .
Trong chuyện tình ái , tình iêu đối với bạn là quan trọng nhất . Điều này thường khiến cho những người thân của bạn cũng như bạn bè của bạn lấy làm ngạc nhiên . Khi đã iêu, bạn hoàn toàn mù quáng . Sự vững tin mô.t cách tuyệt đối vào cuộc tình của bạn có thể dẫn đến việc cha mẹ bạn bâ't đồng ý kiến với bạn .

Mồng 4: Bạn thường suy nghĩ trước khi hành động . Nhưng bạn chính là người khiến cho bản thân bạn bị khổ sở vì lúc nào bạn cũng lo sợ về đủ mọi thứ . Mọi người có thể không thật sự hiểu đươ.c bạn , nhưng bạn là người mọi người thích kề cận vì tuy đôi khi bạn là người có tính chợt vui, chơ.t buồn , nhưng nói chung, bạn là người vui vẻ, thân thiện .
Trong chuyện tình ái , có thể ví bạn như dòng nước lặng nằm sâu dưới lòng sông . Bạn có thể nắm chặt mối tình trong tay , cùng người tình tận hưởng mối tình đó . Đời đẹp như mơ .

Mồng 5: Mặc dù bạn là người có vẻ là người tĩnh lặng , nhưng bạn thích những thay đổi , những hào hứng trong cuộc đời . Bạn không thể chấp nhận cuộc sống đều đặn, tẻ nhạt, quen thuộc, một ngày như mọi ngày . Vì là người râ't tự tin , bạn ít khi hỏi í kiến người khác . Bạn vững tin rằng bạn có khả năng lèo lái cuộc sống của mình .
Trong chuyện tình ái, đã thương ai thì bạn fải tiến tới với mọi giá . Mô.t khi đã iêu , bạn có khuynh hướng chiếm hữu trọn vẹn người mình iêu . Bạn không bao giờ chấp nhận có người thứ ba trong cuộc tình .

Mồng 6: Bạn luôn luôn sẵn sàng nhảy vào giúp đỡ như~ng người gặp khó khăn . Chính vì thế , nhiều khi mọi người nghĩ bạn wá lăng xăng , thích can thiệp vào chuyện của người khác . Tính can đảm và lòng tận tụy một cách kín đáo của bạn thường khiến cho mọi người ngạc nhiên . Bạn có óc tưởng tượng râ't độc đáo .
Trong chuyện tình ái , cuộc đời tình ái của bạn rất êm đềm vì mối tình của bạn xuâ't fát và nẩy nở từ tình bạn . Có thể bạn không fải là mô.t người tình "ngọt ngào" , nhưng tính chân thành của bạn giúp cho cuộc sống lư'a đôi đươ.c hạnh phúc .

Mồng 7: Bạn rất nhạy cảm đối với những thay đổi chung wanh mình, nhưng bạn không biểu lộ điều đó cho người khác biết . Bạn không ưa sự lộng ngôn . Đằng sau vẻ tỉnh lặng trong tính tình của mình, bạn là người hơi cứng đầu và có khuynh hướng cho mình là cái rốn của vũ trụ . Chính những điều này khiến bạn trở thành người râ't kiên gan, bền bĩ .
Trong chuyện tình ái , bạn dám làm tất cả mọi việc để cho người iêu hài lòng . Chuyện tình cảm của bạn thường diễn tiến một cách nhanh chóng .

Mồng 8: Bạn là người có tính vui vẻ , thân thiện . Mọi người thích nét hóm hỉnh , dí dỏm và óc tưởng tượng của bạn . Bạn thường không hoàn tất những việc bạn dã bắt đầu . Đôi khi điều này khiến cho những người chung wanh bạn không ưa bạn .
Trong chuyện tình ái, bạn có khuynh hướng iêu hết người này đến người khác và trong đa số các trường hợp , bạn thành công trong việc chinh fục trái tim của người khác fái . Đối với bạn, một người tình là không đủ . Những cuộc tình của bạn diễn tiến râ't nhanh, nhưng không bao giờ bền .

Mồng 9: Bạn thường gặp khó khăn trong việc tự giới thiệu cho người khác thấy những khả năng, ưu điểm của mình . Lý do là vì bạn không biết cách nói về chính mình . Bạn cũng không wan tâm đến việc người khác nghĩ sao về bạn . Đây là lý do tại sao mọi người hiểu lầm bạn cho tới khi họ có cơ hội để thấy được rằng bạn là người có tính tình vui vẻ . Người khác fái cảm thấy bạn có một vẻ kỳ bí nào đó và họ muốn tìm hiểu bạn là người như thế nào . Bạn có tính dí dỏm . Tuy nhiên, đôi khi mọi người không hiểu kịp những câu nói dí dỏm của ban.
Trong chuyện tình ái, mặc dù đã tơ tưởng đến người iêu trong nhiều tháng ngày, bạn không bao giờ tiê't lộ về tình cảm mà bạn dành cho người mình thích cho người khác biết . Đối với bạn, tình đầu là tình vĩnh cữu . Bạn không bao giờ fản bội người tình . Bạn may mắn về đường con cái .

Mồng 10: Bạn là người rất có khả năng . Nếu là fụ nữ , bạn có thể trở thành một viên chức nổi tiếng . Nếu là người nam, con đường danh vọng của bạn rất dễ dàng . Là người đề ra các cải cách, bạn không fải là người riu ríu đi theo ý của những người khác . Bạn có khả năng biến những điều tưởng tượng của mình thành hiện thực, cũng như chia sẻ với người khác những điều bạn tưởng tượng ra . Bạn luôn luôn trang fục mô.t cách lịch sự .
Trong chuyện tình ái, vì tính wá ghen của bạn , bạn thường bị mất người iêu . Bạn có khuynh hướng nghĩ rằng bạn fải hoàn toàn "làm chủ" người mình iêu . Chính điều này fá vỡ wan hệ tình cảm giữa bạn với người iêu .

Ngày 11: Bạn là người thanh lịch, tao nhã và cẩn trọng . Người ta thán fục những đức tính này của bạn . Có khi họ cũng ghen tức là tại sao họ lại không có được những đức tính đó . Bạn là người thực tế, mềm dẻo và có khả năng thích ứng với mọi hoàn cảnh . Bạn là người râ't nhân từ, râ't đạo đức .
Trong chuyện tình ái, bạn sẵn sàng hy sinh cho người mình iêu . Bạn luôn luôn nhẹ nhàng với người mình iêu, lo lắng cho người đó và chung tình với người đó . Bạn luôn luôn hạnh fúc bên người iêu của mình .

Ngày 12: Bạn là người thân thiện, có óc hài hước và đầy sinh lực . Bạn là người có đầu óc fóng khoáng, không câu nệ tiểu tiết . Nhược điểm của bạn là sự nóng tính .
Trong chuyện tình ái, bạn là người sẵn sàng chấp nhận chuyện tình iêu mô.t chiều trong lúc đầu, vì bạn vững tin rằng cuối cùng bạn sẽ chiếm được tình cảm của người mình iêu . Tuy vậy, mô.t khi đã là của nhau, bạn có khuynh hướng luôn luôn làm mọi việc theo ý mình . Đây chính là nguyên nhân đưa đến đổ vỡ . Bạn có khuynh hướng iêu nhanh, iêu mạnh, nhưng cũng rả nhanh, rả lẹ .

Ngày 13: Bạn là người thành thật, tính tình dễ dãi . Bạn không thích việc đi theo nói nịnh bợ , vuốt ve người khác để lấy điểm . Bạn râ't quí trọng, quan tâm đến sự tự do, và có khi chính điều này gây ra cho bạn những khó khăn . Vì tính thành thâ.t của bạn , đa số mọi người thích ở gần bạn , tuy có đôi lúc bạn thẳng wá .
Trong chuyện tình ái, tính nhẹ nhàng, lòng wan tâm đến người khác, và tính thành thâ.t của bạn khiến bạn có hấp lực với như~ng người khác fái . Bạn không cần fải cố tạo cho mình vẻ duyên dáng, bởi vì bạn là người đã được trời fú cho tính duyên dáng tự nhiên, nhâ't là trong mă't của người khác fái .

Ngày 14: Bạn là người râ't tự tin, tự tin đến độ không cần biết đến những người chung wanh mình . Nếu fải chọn gia nhập một trong hai đội thi đấu với nhau , bạn sẽ chọn đứng trong thành fần của đội có khả năng thắng cuộc . Tuy bạn cũng là người có lòng tốt và wan tâm đến người khác , nhưng bao giờ bạn cũng wan tâm đến lợi ích của bạn trước .Bạn có óc tưởng tượng độc đáo, và những điều tưởng tượng đó thường được bạn biến thành hiện thư.c mô.t cách mau chóng .
Trong chuyện tình ái, bạn sẽ không ngã lòng dù cho người kia cố gắng đến đâu chăng nữa, nếu người đó không fải là người bạn thư.c sự thích . Nhưng mô.t khi đã gặp người bạn ưa, không ai cản bạn nỗi .

Ngày 15: Bạn là người cởi mở và thích đươ.c mọi người chú ý tới . Bề ngoài thì bạn có vẻ là người hào nhóang, lòe lẹt, là người có tính hay đi tán tỉnh, ve vãn lăng nhăng với người khác fái , là người mưu mẹo, mưu mô nhưng bên trong bạn là người có tính râ't mạnh, bạn là người mang nhiều ly vọng làm lãnh tụ, làm người cầm đầu những người khác . Bạn không bỏ cuộc mô.t cách dễ dàng khi cảm thấy mình khó thuyết fục đươ.c một người nào đó . Bạn có thể là một người bạn tốt .
Trong chuyện tình ái, bạn là người dễ xúc cảm . Cùng mô.t lúc, bạn có thể có cảm tình với nhiều người, nhưng bạn sẽ chung thủy với người bạn đã chọn .

Ngày 16: Bạn là người có khuynh hướng luôn luôn làm theo lý trí, nghĩa là những gì bạn cho là tốt, là fải ; thay vì nghe theo tiếng gọi của tình cảm, của con tim . Bạn cũng là người mà một khi đã muốn làm chuyện gì thì bao giờ cũng muốn làm chuyện đó mô.t cách hoàn hảo . Bạn để ý từng chút những điều người khác nói về bạn . Bản châ't của bạn là người có đầu óc tò mò, hiếu kỳ đồng thời cũng là người thích mơ mộng . Bạn thường cố gắng hê't mình để mong biến giấc mơ của bạn thành hiện thực .
Trong chuyện tình ái, bạn và người bạn iêu có thể cách xa nhau về tuổi tác . Bạn và người iêu cũng có thể khác nhau trong nhiều fương diện . Bạn không thuô.c loại người thoáng gặp là iêu ngay . Tình iêu của bạn nảy nở từ tình bạn, vì thế cần fải có thời gian, fải để cho thời gian làm việc giúp cho bạn .

Ngày 17: Bạn không muốn người khác can thiệp vào đời sống của mình; ngươ.c lại bạn cũng không muốn can dự vào đời tư của người khác . Tuy vậy, bạn là người có tính tình thân thiện; và đôi khi bạn cũng thích ham vui, thích tiệc tùng xả láng . Bạn thường có nhiều bạn bè . Bạn có khuynh hướng làm mọi chuyện theo ý của mình, và đôi khi cách làm của bạn hơi wá lố , vượt wa ngoài giới hạn có thể chấp nhận được . Vì thế, đôi khi mọi người cho rằng bạn hơi "trẻ con", và có thể không thích bạn lắm .
Trong chuyện tình ái, tính ham vui của bạn là điều giúp bạn quyến rũ được người khác fái .Đa số những người để ý đến bạn thuô.c thành fần có giá . Nếu thuô.c nữ giới, bạn thường được nhiều chàng thuộc loại có giá theo đuổi cùng mô.t lúc . Chính vì thế, bạn có thể cảm thấy khó nghĩ khi fải chọn một trong những chàng trai có hạng này .

Ngày18: Mới gặp bạn, mọi người sẽ nghĩ bạn thuô.c loại trầm lặng . Thật ra bạn là người rất vui vẻ , nhưng vui vẻ có điều kiện ,nghĩa là bạn chỉ bộc lộ tính vui vẻ của mình khi nào bạn cảm thấy tâm thần thơ thới, hân hoan . Ngược lại, những khi bạn buồn rầu, ủ rũ, bạn rất khó chịu và không ai muốn ở gần bạn . Vì tính tình chợt vui, chơ.t buồn cũng như vì tính thẳng thắng của bạn, mô.t số người cảm thấy không thể kề cận với bạn được .
Trong chuyện tình ái, dù bạn có thương ai đến mấy đi nữa, bạn cũng không bao giờ để lộ tình cảm này cho người đó biết . Người iêu bạn cũng có tính này, vì thế cuô.c tình của bạn và người ấy nẩy nở mô.t cách râ't chậm . Nhưng rồi thời gian sẽ giúp cho cả đôi bên nhận thấy được tình cảm mà hai người dành cho nhau . Sự thành thật trong tình iêu của bạn giúp bạn hấp dẫn được người bạn thương .

Ngày 19: Bạn là người có khả năng sắp xếp, thư.c hiện mô.t cách chu toàn mọi việc . Chính vì lý do này mà bạn được nhiều người tôn trọng, mến fục . Cũng chính vì biết rằng mình có khả năng này, cho nên có khi bạn cảm thấy mình "hơn" người khác . Việc bạn wá tự tin có thể khiến bạn đi sai đường, trâ.t lối . Bạn có khuynh hướng muốn tự lèo lái cuô.c đời mình .
Trong chuyện tình ái, đời sống tình cảm của bạn hơi khác thường . Mô.t khi bạn đã iêu , bạn iêu mô.t cách cuồng nhiệt, không ai cản bạn được . Bạn có thể thường hục hặc với người iêu nhưng chẳng bao lâu sau đó, bạn sẽ "tạ tội" , "đền bù" cho người iêu của mình mô.t cách tận tình , tận tình đến độ nhiều người fải cảm thấy ngạc nhiên .

Ngày 20: Bạn là người cẩn thận, thận trọng . Bạn không coi thường bất cứ mô.t chuyện gì . Trước khi hành động, bạn thường suy tính kỹ càng trong một thời gian . Bạn cũng là người có tính kiên nhẫn , có óc tưởng tượng khá phong phú . Bạn luôn luôn đă.t nặng vấn đề fải đạt đươ.c kết wả wa viê.c làm của mình . Bạn râ't wí trọng tình bạn .
Trong chuyện tình ái, bạn thường "nghiên cứu" đối tượng mô.t cách kỹ lưỡng trươ'c khi "ra quân" . Bạn không bao giờ đòi hỏi những gì vượt wá khả năng của người mình iêu . Tính thành thâ.t của bạn không giúp cho cuộc tình của bạn trở nên sôi nổi, hào hứng nhưng nó góp fần làm nảy nở mô.t liên hệ tình cảm sâu đậm giữa bạn và người iêu .

Ngày 21: Bạn là người có tính tò mò . Bạn có khuynh hướng làm hê't sức mình để cho người khác được hài lòng . Bạn là nhiều đến độ những người xung wanh cho rằng bạn đang tích cư.c chiếm cảm tình của người đó .Bạn dấu kỹ những bâ't đồng ý kiến của mình sau những nụ cười . Và đó là một đặc tính râ't đáng wí của bạn .
Trong chuyện tình ái, bạn không được may mắn cho lắm . Người iêu bạn không fải là người bạn thích , trong khi đó người bạn thương lại ở râ't xa . Đời sống tình cảm của bạn đôi khi gặp sóng gió . Nếu là người nữ, đôi khi bạn không biết rõ người bạn thương .

Ngày 22: Bạn là người có thể làm chủ, nhưng không thể làm lãnh tụ được .Tuy nhiều người thấy bạn là người có tính ngoan cố, "cứng đầu" nhưng họ vâ~n fục bạn vì khả năng và tính tự tin của bạn . Bạn nên tập lắng nghe ý kiến của người khác . Bạn là một nhân vâ.t khá độc đáo, và có thể có lúc rất có duyên .
Trong chuyện tình ái, bạn có khuynh hướng cực đoan trong chuyện tình cảm , hoă.c là thương hay là ghét không có chuyện thương, ghét theo kiểu "đờ mi" . Những ai được bạn gọi là bạn là những người bạn đã thực sự chọn làm bạn của mình . Nếu một trong những người đã được bạn coi là bạn của bạn mà lại fản bội bạn, chắc chắn người đó sẽ mệt với bạn .

Ngày 23: Bạn không bao giờ sống theo cách "chỉ đạo" của người khác . Bạn là người có tính đô.c lập, thích đối fó với những thách đố và thích sự sôi nổi, hào hứng trong cuộc sống . Bạn sẵn sàng chấp nhận hậu wả của những quyết định của mình . Bạn là người được bạn bè tin cậy .
Trong chuyện tình ái, vì bạn là người ưa thích sự sôi nổi, hào hứng trong cuộc sống cho nên đôi khi bạn "vụng trộm" trong tình trường . Bạn có thể iêu một người đã có gia đình, và không ai cản bạn được .Có thể tự bạn không nhận ra được , nhưng bạn là người râ't có duyên .

Ngày 24: Bạn là người có tính rất lạc quan. Chính vì vậy bạn luôn luôn vui sống. Bạn có khả năng thiên fú trong việc làm cho những người wanh bạn vuị Bạn bè của bạn rất thương mến và tin bạn. Nếu cần tâm sự điều gì, bạn là người đầu tiên họ tìm đến để trút hết nỗi lòng.
Trong chuyện tình ái, đôi khi bạn iêu chỉ vì bạn muốn iêu, chứ không fải vì bạn thực sự thích người đó. Bạn và người iêu rất xứng đôi, vừa lứa, nhưng bạn không bao giờ wên hẳn được những "người đi wa đời tôi" trong wá khứ. Người fối ngẫu của bạn, đôi khi, có thể điên lên được vì sự duyên dáng wá cỡ của bạn, và vì bạn là người đươc. trời fú cho cả một bồ tình cảm "linh láng".

Ngày 25: Bạn là một chiến sĩ, là người luôn sẵn sàng chiến đấu tới cùng. Không có trở ngại nào ngăn chặn được quyết chí đạt được mục tiêu của bạn. Chính điều này, cộng với tinh thần trách nhiệm của bạn sẽ giúp bạn thành công. Bạn là người luôn bận rộn. Trong chuyện tình ái, bạn có khuynh hướng tôn sùng người iêu của mình, coi những gì dính dáng đến người iêu của mình là chuyện ưu tiên hàng đầụ Bạn coi trọng người iêu hơn chính bản thân bạn. Ddối với bạn, tình iêu là trên hết và bạn có thể lập gia đình sớm.

Ngày 26: Bạn là người rất tò mò và có khả năng thích ứng được với những thay đổi trong đời sống. Bạn không thích sống một cuộc đời đều đặn, trầm lặng, "môt. ngày như mọi ngày". Bạn rất thích đi du lịch vì bạn là người thích đổi mới, thích sự hào hứng, sôi nổi trong cuộc sống.
Trong chuyện tình ái, không thích ai là bạn bỏ ngay người đó. Tình iêu đến với bạn rất nhanh, nhưng rồi cũng vỗ cách bay đi thật le.. Bạn có thể đang mặn nồng iêu đương ai đó, thế nhưng rồi chẳng bao lâu sau, bạn lại đã đang đi tìm người iêu mớị

Ngày 27: Bạn là người có tính dễ cảm động, nhạy cảm, có chỗ iếu nên có thể dễ bị đối fương tấn công. Bạn rất dễ khóc. Tuy chuyện chẳng có gì đáng để khóc, bạn vẫn có thể sướt mướt. Việc này có thể do tính bi wan của bạn gây rạ Ngoài mặt thì bạn có vẻ rất lạnh lùng, nhưng thật ra, bạn là người rất tốt, là người có tính rất thương ngườị
Trong chuyện tình ái, bạn là người rất đòi hỏi. Đôi khi bạn đòi hỏi một cách wá mức. Bạn luôn luôn trang fục một cách lịch sự, mặc cho người iêu của bạn ăn mặc lòe xoè đến đâu đi chăng nữa

Ngày28: Bạn là người có khả năng, nhưng bạn thường đánh giá nhẹ khả năng của mình. Ddây là lý do dẫn đến việc bạn đã bị hụt một số cơ hội để đạt được những bước tiến mạnh trong cuộc sống. Nếu dám thử, bạn có khả năng thành công. Hãy cố gắng nhìn đời một cách lạc wan và bạn sẽ vui hưởng cuộc sống.
Trong chuyện tình ái, bạn không được may mắn cho lắm. Người bạn kề cận không fải là người bạn thương iêụ Cuộc đời tình ái của bạn rất "ba chìm bảy nổi". Bạn thường có khuynh hướng rụt rè, thối lui trước khi mối tình có cơ hội nảy nở.

Ngày 29: Bạn là người có giác wan thứ sáu rất nhạy bén. Bạn không thích những công việc đều đặn, lập đi lập lại một cách nhàm chán mỗi ngày vì bạn là người ham thích sự sôi nổi trong cuôc. sống. Bạn thường có những ý tưởng hay và có óc tưởng tượng tài tình. Bạn thường cảm thấy chán những người, vât. và sự viêc. wanh mình.
Trong chuyện tình ái, chỉ cần nhìn vào mắt của người nọ, bạn có thể biết ngay người đó nghĩ gì. Bạn có tính hoang tưởng và hay ghen, và đây là nguyên nhân khiến bạn và người iêu chí chóe với nhaụ Nhiều khi, điều mà bạn tin là có thật, thực ra chỉ là điều bạn tưởng tượng ra mà thôị

Ngày 30: Bạn là người luôn luôn có nhiều bạn. Bạn là người có tính thân thiện, vui vẻ. Vì thế mọi người thích kề cận với bạn. Mặc dù đôi khi tính ngoan cố của bạn làm cho những người chung wanh thất vọng, nhưng nói chung mọi người đều thích tính thân thiện và vui vẻ của bạn.
Trong chuyện tình ái, bạn có khuynh hướng muốn kiểm sóat người iêu của mình một trăm fần trăm. Và đây không fải là cách đối xử đẹp với người iêu của bạn. Nếu là người nữ, bạn sẽ bắt người bạn trai chờ đợi một thời gian trước khi chấp nhận lời cầu hôn của chàng. Nếu là người nam, bạn sẽ không ngỏ lời cầu hôn cho đến khi nào bạn vững tin là đã gặp đúng ngườị Nói một cách khác, bạn sẽ không vội vã ngỏ lời cầu hôn với bất cứ cô nàọ

Ngày 31: Khó mà tiên đoán được tình cảm của bạn. Bạn là người có thể chợt vui đó rồi lại chợt buồn đó. Người wanh bạn khó có thể theo dõi những thay đổi trong cảm xúc của bạn. Họ có thể khó hiểu đươc. bạn. Bạn có khuynh hướng không coi thường bất cứ chuyện gì.
Về chuyện tình ái, bạn bỏ thời giờ tìm hiểu người kia một cách kỹ lưỡng trước khi cho tim của mình dạo khúc ái ân với người ấỵ Một khi đã đi đến quyết định người ấy là đúng người rồi thì chỉ có trời mới cản được bạn trong việc tiến tới.


Made by dactai web !

Saturday, November 8, 2008

Trường Sa và Hoàng Sa


Chủ quyền trên hai quần đảo

Hoàng Sa và Trường Sa



Thử phân tích lập luận của Việt Nam và Trung Quốc*



Từ Đặng Minh Thu[1]





Nhắc đến Biển Đông, không ai không nghĩ đến hai
cái tên rất đẹp Hoàng Sa và Trường Sa. Tiếc thay hai cái tên đó lại gắn liền với
những gì đi ngược với thiện, mỹ, hoà, vì hai quần đảo xa xôi này đã và đang là
đối tượng của một cuộc tranh chấp sôi nổi giữa các quốc gia và lãnh thổ trong
vùng. Cuộc tranh chấp đã kéo dài gần một thế kỷ nhưng đến nay vẫn chưa giải
quyết được, và ngày càng trầm trọng hơn, đang là mối đe doạ cho hoà bình ở vùng
Đông Nam Á.



Khi thì bùng nổ, khi thì lắng dịu, cuộc tranh chấp này mang mọi hình
thức đấu tranh, từ đấu tranh chính trị, ngoại giao đến đấu tranh vũ lực. Các
quốc gia tranh chấp cũng thay đổi tuỳ theo thời cuộc. Lúc đầu chỉ có Pháp và
Trung Hoa, tiếp sau đó, Nhật Bản và Philippin cũng nhảy vào đòi quyền lợi. Sau
Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bại trận rút lui khỏi cuộc tranh chấp,
Pháp rời Đông Dương, Trung Hoa thay đổi chính quyền, thì các quốc gia và vùng
lãnh thổ tranh chấp gồm Việt Nam Cộng hoà, Trung Quốc, Đài Loan và Philippin.
Sau khi Việt Nam thống nhất thì cuộc tranh chấp tiếp diễn giữa nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam và ba quốc gia và vùng lãnh thổ kia. Ngày nay, từ khi
“Luật Biển mới” ra đời, tầm quan trọng của 2 quần đảo tăng thêm, thì số quốc gia
tranh chấp cũng tăng theo. Malaixia và Brunây cũng đòi quyền lợi trên quần đảo
Trường Sa. Với Công ước Luật Biển mới, quốc gia nào nắm những quần đảo này không
những được hưởng lãnh hải quanh đảo mà cả vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
quanh quần đảo. Tuy nhiên, vấn đề phân chia lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa giữa các quốc gia chưa thực hiện được khi chưa biết hai quần đảo
này thuộc về ai. Vì vậy, vấn đề xác định chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa càng quan trọng.



Bài viết này sẽ phân tích một số lý lẽ chính mà Việt Nam và Trung
Quốc đưa ra để khẳng định chủ quyền của mình, vì đây là hai quốc gia chính trong
cuộc tranh chấp.



I. DIỄN BIẾN CUỘC TRANH CHẤP



Diễn biến cuộc tranh chấp sẽ được trình bày vắn tắt theo thứ tự thời
gian, qua ba giai đoạn: trước thời Pháp thuộc, trong thời Pháp thuộc, và sau
thời Pháp thuộc.



1. Trước thời Pháp thuộc





· Những
người đánh cá Trung Hoa và Việt Nam sống trên các đảo tuỳ theo mùa nhưng từ
bao giờ thì không thể xác định được.



· Đầu
thế kỷ XVII: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo. Đội Hoàng Sa và Đội
Bắc Hải có nhiệm vụ ra đóng ở hai quần đảo, mỗi năm 8 tháng để khai thác các
nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo, và những hoá vật do
lấy được từ những tàu đắm.




· Năm
1753: Có 10 người lính của Đội Bắc Hải đến quần đảo Trường Sa: 8 người xuống
đảo, còn 2 người thì ở lại canh thuyền. Thình lình cơn bão tới và thuyền bị
trôi dạt đến cảng Thanh Lan của Trung Quốc. Chính quyền Trung Hoa cho điều
tra, và khi biết các sự kiện, đã cho đưa 2 người lính Việt Nam về
.[2]



· Năm
1816: Vua Gia Long chính thức chiếm hữu đảo, ra lệnh cắm cờ trên đảo và đo
thuỷ trình.



· Năm
1835: Vua Minh Mạng cho xây đền, đặt bia đá, đóng cọc, và trồng cây. Đội
Hoàng Sa và Đội Bắc Hải được trao nhiều nhiệm vụ hơn: khai thác, tuần tiễu,
thu thuế dân trên đảo, và nhiệm vụ biên phòng bảo vệ hai quần đảo. Hai đội
này tiếp tục hoạt động cho đến khi Pháp nhảy vào Đông Dương.




2. Thời Pháp thuộc





· Năm 1884: Hiệp ước Huế áp đặt chế độ
thuộc địa.



· 9-6-1885:
Hiệp ước Pháp – Thanh Thiên Tân là một hiệp ước hữu nghị, chấm dứt xung đột giữa
Pháp và Trung Hoa.




· 26-6-1887:
Hiệp ước Pháp – Thanh ấn định biên giới giữa Bắc Việt Nam và Trung Hoa.



· 1895
– 1896: Vụ La Bellona và Imeji Maru.



Có hai chiếc tàu La Bellona và Imeji Maru bị đắm
gần Hoàng Sa, một chiếc bị đắm năm 1895, và chiếc kia bị đắm năm 1896. Những
người đánh cá ở Hải Nam bèn thu lượm đồng từ hai chiếc tàu bị đắm. Các công ty
bảo hiểm của hai chiếc tàu này phản đối chính quyền Trung Hoa. Chính quyền Trung
Hoa trả lời là Trung Hoa không chịu trách nhiệm, vì Hoàng Sa không phải là lãnh
thổ của Trung Hoa, và cũng không phải của An Nam
.[3]




· Năm 1899: Toàn quyền Paul Doumer đề
nghị chính phủ Pháp xây ngọn hải đăng nhưng không thành vì tài chính bị thiếu.



· Năm 1909: Tổng đốc Lưỡng Quảng ra
lệnh thám thính quần đảo Hoàng Sa.



· Năm 1920: Mitsui Busan Kaisha xin
phép Pháp khai thác quần đảo Hoàng Sa. Pháp từ chối.




· Bắt đầu năm 1920: Pháp kiểm soát
quan thuế và tuần tiễu trên đảo.



· 30-3-1921: Tổng đốc Lưỡng Quảng sáp
nhập Hoàng Sa với Hải Nam. Pháp không phản đối.



· Bắt đầu từ năm 1925: Tiến hành những
thí nghiệm khoa học trên đảo do Dr. Krempt, Giám đốc Viện Hải dương học Nha
Trang tổ chức.




· 8-3-1921: Toàn quyền Đông Dương
tuyên bố hai quần đảo: Hoàng Sa và Trường Sa là lãnh thổ của Pháp.



· Năm 1927: Tàu De Lanessan viếng thăm
quần đảo Trường Sa.



· Năm 1930: Ba tàu Pháp: La
Malicieuse, L’Alerte và L’Astrobale chiếm quần đảo Trường Sa và cắm cờ Pháp trên
quần đảo này.




· Năm 1931: Trung Hoa ra lệnh khai
thác phân chim tại quần đảo Hoàng Sa, ban quyền khai thác cho Công ty
Anglo-Chinese Development. Pháp phản đối.



· Năm 1932: Pháp chính thức tuyên bố
An Nam có chủ quyền lịch sử trên quần đảo Hoàng Sa. Pháp sáp nhập quần đảo Hoàng
Sa với tỉnh Thừa Thiên.



· Năm 1933: Quần đảo Trường Sa được
sáp nhập với tỉnh Bà Rịa. Pháp cũng đề nghị với Trung Hoa đưa vấn đề ra Toà án
Quốc tế nhưng Trung Hoa từ chối.




· Năm 1938: Pháp cho đặt bia đá, xây
hải đăng, đài khí tượng và đưa đội biên phòng người Việt ra để bảo vệ đảo Pattle
(đảo Hoàng Sa) của quần đảo Hoàng Sa.



· Năm 1946: Nhật bại trận phải rút
lui. Pháp trở lại Pattle (An Vĩnh) nhưng vì chiến cuộc ở Việt Nam nên phải rút.



· Năm 1947: Quân của Tưởng Giới Thạch
đổ bộ lên đảo Woody (đảo Phú Lâm) của quần đảo Hoàng Sa. Pháp phản đối và gửi
quân Pháp - Việt trở lại đảo. Hai bên đàm phán tại Paris. Pháp đề nghị đưa ra
Trọng tài quốc tế nhưng Trung Hoa từ chối.




· Năm 1950: Quân của Tưởng Giới Thạch
rút khỏi đảo Woody.



· Năm 1951: Tại Hội nghị San
Francisco, Nhật tuyên bố từ bỏ tất cả các đảo, Đại diện chính phủ Bảo Đại là Thủ
tướng Trần Văn Hữu khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo mà không
có nước nào lên tiếng phản đối.



3. Sau thời Pháp thuộc






· Năm 1956: Quân đội Pháp rút khỏi
Đông Dương. Đội canh của Pháp trên đảo Pattle được thay thế bởi đội canh của
Việt Nam.



Trung Quốc cho quân chiếm phía Đông của quần đảo
Hoàng Sa, tức nhóm Amphitrite (Nhóm Đông). Trong khi phía Tây, nhóm Crescent
(Lưỡi Liềm), vẫn do quân Việt Nam đóng trên đảo Pattle nắm giữ.



· 1-6-1956: Ngoại trưởng Việt Nam Cộng
hoà Vũ Văn Mẫu xác nhận lại chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo.




· 22-8-1956: Một đơn vị hải quân của
Việt Nam Cộng hoà cắm cờ trên quần đảo Trường Sa và dựng bia đá.



· Năm 1961: Việt Nam Cộng hoà sáp nhập
quần đảo Hoàng Sa với tỉnh Quảng Nam.



· Năm 1973: Quần đảo Trường Sa được
sáp nhập vào tỉnh Phước Tuy.




· Năm 1974: Trung Quốc oanh tạc quần
đảo Hoàng Sa và chiếm các đảo do quân Việt Nam Cộng hoà đóng.



· Năm 1975: Quân đội Nhân dân Việt Nam
thay thế quân đội của Việt Nam Cộng hoà tại quần đảo Trường Sa.



· Năm 1977: Việt Nam tuyên bố lãnh
hải, kể cả lãnh hải của các đảo.




· Trong thời gian này, nhiều quốc gia
khác cũng đã chiếm một số đảo của quần đảo Trường Sa.



· Năm 1988: Lần đầu tiên Trung Quốc
gửi quân tới quần đảo Trường Sa. Quân của Trung Quốc đụng độ với Hải quân Việt
Nam. Trên 70 người lính Việt Nam bị mất tích. Trung Quốc đã chặn không cho tàu
mang cờ Chữ Thập Đỏ ra cứu quân Việt Nam.



· Năm 1989: Trung Quốc chiếm thêm một
đảo.




· Năm 1990: Trung Quốc đề nghị khai
thác chung quần đảo Trường Sa.



·
Năm 1992: Trung Quốc chiếm thêm một
số đảo nữa.



· Năm 1994: Đụng độ giữa Việt Nam và
một chiếc tàu Trung Quốc nghiên cứu cho Công ty Crestone.




Hiện nay Trung Quốc kiểm soát toàn bộ quần đảo Hoàng Sa. Còn quần
đảo Trường Sa thì do sáu quốc gia và lãnh thổ chiếm giữ là: Việt Nam, Trung
Quốc, Đài Loan, Philippin, Malaixia và Brunây.





II. PHÂN TÍCH LẬP LUẬN CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC



Lý lẽ mà cả Việt
Nam và Trung Quốc đưa ra là chủ quyền lịch sử, cả hai quốc gia đều khẳng định
mình có chủ quyền từ lâu đời được củng cố và chứng minh bằng lịch sử. Ngoài ra,
Trung Hoa ngày xưa, cũng như Đài Loan ngày nay, và nhiều tác giả thường viện dẫn
Hiệp uớc Pháp – Thanh 1887 để khẳng định hai quần đảo thuộc về Trung Quốc. Vì
Trung Quốc và Đài Loan đã đồng ý nói chung một tiếng nói trong vụ tranh chấp
này, do đó, đây cũng có thể là một lý lẽ của Trung Quốc. Thời kỳ gần đây, từ khi
tranh chấp với Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trung Quốc đã viện dẫn thêm
một lý lẽ, là những lời tuyên bố trước đây của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Phần này sẽ phân tích ba lý lẽ nói trên.


1. Chủ quyền lịch sử



Cả Việt Nam và
Trung Quốc đều nại rằng mình đã khám phá, chiếm hữu và hành xử chủ quyền lâu
đời. Chúng ta thử phân tích lý lẽ chủ quyền lịch sử của mỗi bên có đạt đủ tiêu
chuẩn của luật quốc tế hay không. Trước tiên, chúng ta hãy tìm hiểu luật quốc tế
chi phối sự chiếm hữu lãnh thổ vô chủ như thế nào.




1.1.
Sự chiếm hữu lãnh thổ vô chủ theo luật quốc tế.


Một sự chiếm hữu
lãnh thổ, muốn hợp pháp, phải hội đủ ba điều kiện:


Một là, điều
kiện liên quan đến đối tượng của sự chiếm hữu: lãnh thổ được chiếm hữu phải là
đất vô chủ (res nullius), hoặc là đã bị chủ từ bỏ (res derelicta).


Hai là, tác
giả của sự chiếm hữu phải là một quốc gia. Chiếm hữu phải được thực hiện bởi
chính quyền của quốc gia muốn chiếm hữu hoặc bởi đại diện của chính quyền chiếm
hữu nhân danh quốc gia mình. Tư nhân không có quyền chiếm hữu.



Ba là,
phương pháp chiếm hữu:


Phương pháp chiếm
hữu đã trải qua nhiều thay đổi theo thời gian. Trước năm 1884, quyền chiếm hữu
do Đức Giáo Hoàng ban cho. Từ thế kỷ VIII đến XV, Đức Giáo Hoàng chia đất giữa
hai quốc gia là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Đến thế kỷ XVI, khi nhiều quốc gia
khác cũng bắt đầu tham gia vào công cuộc đi tìm đất mới, thì phương cách chia
đất bởi Đức Giáo Hoàng bị chỉ trích, và người ta đặt ra một phương thức mới cho
sự chiếm hữu lãnh thổ, đó là quyền khám phá. Quốc gia nào khám phá ra mảnh đất
đó trước thì được chủ quyền trên đất đó. Khám phá đây có nghĩa là chỉ nhìn thấy
đất thôi, không cần đặt chân lên đất đó, cũng đủ để tạo chủ quyền. Sau này, điều
kiện đó được xem như không đủ, nên người ta đưa thêm một điều kiện nữa, là sự
chiếm hữu tượng trưng. Quốc gia chiếm hữu phải lưu lại trên lãnh thổ một vật gì
tượng trưng cho ý chí muốn chiếm hữu của mình: cờ, bia đá, đóng cọc, hoặc bất cứ
một vật gì tượng trưng cho chủ quyền của quốc gia chiếm hữu. Đến thế kỷ XVIII,
người ta thấy chiếm hữu tượng trưng cũng không đủ để chứng tỏ chủ quyền của một
quốc gia. Vì vậy, đến năm 1885, Định ước Berlin nhằm giải quyết vấn đề chia đất
ở châu Phi, ấn định một tiêu chuẩn mới sát thực hơn cho sự chiếm hữu lãnh thổ.
Đó là sự chiếm hữu thực sự và hành xử chủ quyền trên lãnh thổ được chiếm hữu.
Ngoài ra, Định ước Berlin cũng ấn định rằng quốc gia chiếm hữu phải thông báo sự
chiếm hữu của mình cho các quốc gia khác biết. Nguyên tắc chiếm hữu thực sự và
hành xử chủ quyền sau này đã trở thành tập quán quốc tế và được làm cơ sở cho sự
chiếm hữu lãnh thổ vô chủ trong luật quốc tế hiện đại. Tuy nhiên, yếu tố thông
báo không phải là một tập quán quốc tế, nó chỉ áp dụng riêng cho trường hợp
chiếm hữu đặt trong phạm vi của Định ước Berlin mà thôi.


Ngày nay theo luật
quốc tế, sự chiếm hữu lãnh thổ phải bao gồm cả hai yếu tố vật chất và tinh thần.
Yếu tố vật chất được thể hiện qua việc chiếm hữu thực sự và hành xử chủ quyền
trên lãnh thổ đó. Điều này có nghĩa là quốc gia chiếm hữu phải có sự hiện diện
thường trực trên lãnh thổ được chiếm hữu, và phải có những hoạt động hoặc những
hành vi có tính quốc gia đối với lãnh thổ đó. Sự hành xử chủ quyền phải có tính
liên tục. Còn yếu tố tinh thần có nghĩa là quốc gia phải có ý định thực sự chiếm
hữu mảnh đất đó. Phải hội đủ hai yếu tố vật chất và tinh thần trên thì sự chiếm
hữu mới có hiệu lực. Và sự từ bỏ lãnh thổ cũng phải hội đủ cả hai yếu tố: vật
chất, tức là không hành xử chủ quyền trong một thời gian dài, và tinh thần, tức
là có ý muốn từ bỏ mảnh đất đó. Phải hội đủ cả hai yếu tố: từ bỏ vật chất và từ
bỏ tinh thần thì lãnh thổ đó mới được xem như bị từ bỏ, và trở lại quy chế vô
chủ.[4]


Ngoài phương pháp
chiếm hữu thực sự và hành xử chủ quyền (occupationeffectivité),
một quốc gia cũng có thể thụ đắc chủ quyền qua những phương pháp khác như chuyển
nhượng (cession), thời hiệu (prescription), củng cố chủ quyền bằng
danh nghĩa lịch sử (consolidation par titre historique),… Phương pháp
“củng cố chủ quyền bằng danh nghĩa lịch sử” được áp dụng nếu quốc gia đã sử dụng
lâu đời một lãnh thổ khác mà không có phản đối của một quốc gia nào khác.[5]



Những tiêu chuẩn
trên đã được áp dụng thường xuyên bởi án lệ quốc tế, trong những bản án về tranh
chấp đảo Palmas, đảo Groenland, đảo Minquier và Ecrehous…





1.2.
Chủ quyền lịch sử của Việt Nam


Phải nói rằng, vì
hoàn cảnh chiến tranh, nên tài liệu lịch sử của Việt Nam đã bị tàn phá hoặc thất
lạc rất nhiều. Việt Nam đã đưa ra những tài liệu lịch sử và địa lý đủ để chứng
minh rằng mình đã khám phá ra hai quần đảo này từ lâu, đã chiếm hữu tượng trưng
cũng như thực sự và hành xử chủ quyền trên hai quần đảo qua nhiều đời vua và
trải qua ít nhất là ba thế kỷ.



1.2.1. Khám phá ít nhất là từ thế kỷ XV, và hành xử chủ quyền trong thế kỷ XVII


Dân đánh cá Việt
Nam đã sống trên những đảo này và khai thác đảo từ lâu đời. Tài liệu sớm nhất mà
Việt Nam còn có được là quyển “Tuyển tập Thiên Nam Tứ Chí Lộ đồ thư” của
Đỗ Bá, viết vào thế kỷ XVII. Danh từ “Tuyển tập” cho ta thấy tài liệu này được
thu nhập từ nhiều tài liệu trước nữa. Trong quyển này, Đỗ Bá đã tả những quần
đảo này rất chính xác, và xác nhận rằng Chúa Nguyễn đã lập Đội Hoàng Sa để khai
thác quần đảo từ thế kỷ XVII. Đoạn trích do sử gia kiêm nhà Hán học Võ Long Tê
dịch như sau:




“Tại làng Kim Hộ, ở hai bên bờ sông có hai ngọn núi, mỗi ngọn có mỏ vàng do nhà
nước cai quản. Ngoài khơi, một quần đảo với những cồn cát dài, gọi là “Bãi Cát
Vàng”, dài khoảng 400 lý, và rộng 20 lý nhô lên từ dưới đáy biển, đối diện với
bờ biển từ cửa Đại Chiêm đến cửa Sa Vinh. Vào mùa gió nồm Tây Nam, những thương
thuyền từ nhiều quốc gia đi gần bờ biển thường bị đắm dạt vào những đảo này; đến
mùa gió Đông Bắc, những thuyền đi ngoài khơi cũng bị đắm như thế. Tất cả những
người bị đắm trôi dạt vào đảo, đều bị chết đói. Nhiều hàng hoá tích luỹ trên
đảo.



Mỗi năm, vào tháng cuối của mùa đông, Chúa Nguyễn đều cho một hạm đội gồm 18
thuyền đi ra đảo để thu thập những hoá vật, đem về được một số lớn vàng, bạc,
tiền tệ, súng đạn. Từ cửa Đại Chiêm, ra tới đảo mất một ngày rưỡi, nếu đi từ Sa
Kỳ thì chỉ mất nửa ngày.”[6]


Theo sử gia Võ Long
Tê, mặc dù quyển sách của Đỗ Bá được viết vào thế kỷ XVII (vào năm 1686), đoạn
thứ nhất của hai đoạn trên được trích từ phần thứ ba của quyển Hồng Đức Bản
Đồ -
Hồng Đức là tên hiệu của vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497).[7]

Như vậy, Việt Nam đã khám phá hoặc biết tới những đảo này ít ra cũng từ thế kỷ
XV. Danh từ Bãi Cát Vàng chứng tỏ rằng những đảo này đã được những người Việt
Nam ít học nhưng hiểu biết nhiều về biển khám phá và khai thác, từ lâu trước khi
chính quyền Chúa Nguyễn tổ chức khai thác đảo. Dân Việt Nam đã sinh sống ở đó từ
nhiều thế kỷ, và chính quyền nhà Nguyễn từ thế kỷ XVII đã biết tổ chức khai thác
đảo có hệ thống. Những yếu tố này, nhất là sự khai thác của nhà nước từ thế kỷ
XVII qua rất nhiều năm, đã tạo nên từ thời đó một chủ quyền lịch sử cho Việt Nam
trên những đảo này.



1.2.2. Hành xử chủ quyền trong thế kỷ XVIII: Quyển Phủ biên tạp lục của Lê Quý
Đôn



Lê Quý Đôn là quan
dưới thời nhà Lê, phụ trách vùng Thuận Hoá, Quảng Nam. Ông đã viết Phủ biên
tạp lục
vào năm 1776, tại Quảng Nam, nên đã sử dụng được rất nhiều tài liệu
của chính quyền các Chúa Nguyễn để lại.[8]

Đoạn sau đây nói về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa:


“… Phủ Quảng Ngãi,
ở ngoài cửa biển xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn có núi gọi là cù lao Ré, rộng hơn 30
dặm, trước có phường Tứ Chính, dân cư trồng đậu ra biển bốn canh thì đến; phía
ngoài nữa, lại có đảo Đại Trường Sa, trước kia có nhiều hải vật và những hoá vật
của tàu, lập đội Hoàng Sa để lấy, đi ba ngày đêm thì mới đến, là chỗ gần Bắc
Hải”.[9]


Một đoạn rất dài
khác cũng trong Phủ biên tạp lục nhưng cần phải trích dẫn vì nó cung cấp
nhiều chi tiết quan trọng liên quan đến cách Chúa Nguyễn tổ chức khai thác hai
quần đảo một cách hệ thống:



… Phủ Quảng Ngãi,
huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh, ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc có nhiều
cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, từ hòn này sang hòn
kia hoặc đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngọt.
Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong
suốt đáy. Trên đảo có vô số yến sào; các thứ chim có hàng ngàn, hàng vạn, thấy
người thì đậu vòng quanh không tránh. Trên bãi vật lạ rất nhiều. Ốc vân thì có
ốc tai voi to như chiếc chiếu, bụng có hạt to bằng đầu ngón tay, sắc đục, không
như ngọc trai, cái vỏ có thể đẽo làm tấm bài được, lại có thể nung vôi xây nhà;
có ốc xà cừ, để khảm đồ dùng; lại có ốc hương. Các thứ ốc đều có thể muối và nấu
ăn được. Đồi mồi thì rất lớn. Có con hải ba, tục gọi là Trắng bông, giống đồi
mồi nhưng nhỏ hơn, vỏ mỏng có thể khảm đồ dùng, trứng bằng đầu ngón tay cái,
muối ăn được. Có hải sâm tục gọi là con đột đột, bơi lội ở bến bãi, lấy về dùng
vôi sát quan, bỏ ruột phơi khô, lúc ăn thì ngâm nước cua đồng, cạo sạch đi, nấu
với tôm và thịt lợn càng tốt.


Các thuyền ngoại
phiên bị bão thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy
người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng ba nhận giấy sai đi, mang
lương đủ ăn sáu tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì
đến đảo ấy. Ở đấy tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hoá vật của tầu, như là
gươm ngựa, hoa bạc, tiền bạc, vòng sứ, đồ chiên, cùng là kiếm lượm vỏ đồi mồi,
vỏ hải ba, hải sâm, hột ốc vân rất nhiều. Đến kỳ tháng tám thì về, vào cửa Eo,
đến thành Phú Xuân để nộp, cân và định hạng xong mới cho đem bán riêng các thứ
ốc vân, hải ba, hải sâm, rồi lĩnh bằng trở về. Lượm được nhiều ít không nhất
định, cũng có khi về người không. Tôi đã xem sổ của cai đội cũ là Thuyên Đức Hầu
biên rằng: Năm Nhâm Ngọ lượm được 30 hốt bạc; năm Giáp Thân được 5.100 cân
thiếc; năm Ất Dậu được 126 hốt bạc; từ năm Kỷ Sửu đến năm Quý Tỵ năm năm ấy mỗi
năm chỉ được mấy tấm đồi mồi, hải ba. Cũng có năm được thiếc khôi, bát sứ và hai
khẩu súng đồng mà thôi.


Họ Nguyễn lại đặt
đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Thứ Chính ở Bình Thuận,
hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi, miễn cho tiền
sưu cùng các tiền tuần đò, cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn
Lôn và các đảo ở Hà Tiên, tìm lượm vật của tầu và các thứ đồi mồi, hải ba, bào
ngư, hải sâm, cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản. Chẳng qua là lấy các thứ hải
vật, còn vàng bạc của quý ít khi lấy được”.[10]


Đoạn này cho thấy
việc khai thác hai quần đảo của Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải kéo dài từ thế kỷ
XVII sang đến cuối thế kỷ XVIII. Hoạt động của hai đội này được tổ chức có hệ
thống, đều đều mỗi năm ra đảo công tác 8 tháng. Các thuỷ thủ do nhà nước tuyển
dụng, hưởng bổng lộc của nhà nước, giấy phép và lệnh ra công tác do nhà nước
cấp.


Các bộ sử như

Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam nhất thống
chí, Hoàng Việt địa dư chí
, đều có đoạn ghi các Chúa Nguyễn tổ chức khai
thác hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, và cả các đảo khác nữa: Đội Thanh Châu
phụ trách các đảo ngoài khơi Quy Nhơn lấy tổ chim yến, Đội Hải Môn hoạt động ở
các đảo Phú Quý, Đội Hoàng Sa chuyên ra quần đảo Hoàng Sa, sau đó lại tổ chức
Đội Bắc Hải thuộc đội Hoàng Sa nhưng phụ trách các đảo xa ở phía Nam trong đó có
quần đảo Trường Sa, đảo Côn Lôn và các đảo nằm trong vùng vịnh Thái Lan thuộc
chủ quyền của Việt Nam.[11]


Đặc biệt là bộ
Lịch triều hiến chương loại chí: Dư địa chí
của Phan Huy Chú (1782 – 1840).
Phan Huy Chú và các tác phẩm của ông được Gaspardone nghiên cứu. Bộ sử này viết
vào đầu thế kỷ XIX và gồm 49 quyển nằm ở
École Fransaise d’Extrême Orient
.[12]




1.2.3.
Chính thức chiếm hữu và hành xử chủ quyền trong thế kỷ XIX


Chủ quyền được tiếp
tục hành xử qua thế kỷ XIX, dưới thời nhà Nguyễn (là thời đại kế vị chính quyền
các Chúa Nguyễn).


Vị vua đầu tiên của
nhà Nguyễn, Vua Gia Long, đã củng cố thêm quyền lịch sử của Việt Nam bằng cách
chính thức chiếm hữu hai quần đảo. Năm 1816, Vua đã ra lệnh cho Đội Hoàng Sa và
hải quân của triều đình ra thăm dò, đo thuỷ lộ, và cắm cờ trên quần đảo Hoàng Sa
để biểu tượng cho chủ quyền của Việt Nam. Đoạn sau đây của bộ Việt Nam thực
lục chính biên
chứng minh điều này:


“Năm Bính Tý, năm
thứ 15 đời Vua Gia Long (1816)


Ra lệnh cho lực
lượng hải quân và đội Hoàng Sa đổ bộ lên quần đảo Hoàng Sa để thanh tra và khám
xét thuỷ trình.”



Sự chiếm hữu hai
quần đảo theo lệnh của Vua Gia Long cũng được chứng nhận bởi các tài liệu của
phương Tây.


Bài của M.A. Dubois
de Jancigny viết như sau:




“… Từ hơn 34 năm, Quần đảo Paracel, mang tên là Cát Vàng hay Hoàng Sa, là một
giải đảo quanh co của nhiều đảo chìm và nổi, quả là rất đáng sợ cho các nhà hàng
hải, đã do những người Nam Kỳ chiếm giữ. Chúng tôi không biết rằng họ có xây
dựng cơ sở của mình hay không, nhưng chắc chắn rằng vua Gia Long đã quyết định
giữ nơi này cho triều đại mình, vì rằng chính ông đã thấy được rằng tự mình phải
đến đấy chiếm lấy và năm 1816 nhà vua đã trịnh trọng cắm ở đây lá cờ của Nam Kỳ”.[13]


Một bài khác của
Jean Baptiste Chaigneau cũng ghi nhận điều trên:




“Nam Kỳ, mà nhà vua hiện nay là hoàng đế bao gồm bản thân xứ Nam Kỳ, xứ Bắc Kỳ,
một phần của Vương quốc Campuchia, một số đảo có người ở không xa bờ biển và
quần đảo Paracel gồm những bá đá ngầm, đá nổi không có người ở. Chỉ đến năm 1816
hoàng đế hiện nay mới chiếm lĩnh những đảo ấy.”[14]



Năm 1833, vua Minh
Mệnh cho đặt bia đá trên quần đảo Hoàng Sa và xây chùa. Vua cũng ra lệnh trồng
cây và cột trên đảo. Bộ Đại Nam thực lục chính biên, quyển thứ 104, viết
như sau:


“Tháng tám mùa thu
năm Quý Tỵ, Minh Mệnh thứ 14 (1833)… Vua bảo Bộ Công rằng: Trong hải phận Quảng
Ngãi, có một dải Hoàng Sa, xa trông trời nước một mầu, không phân biệt được nông
hay sâu. Gần đây, thuyền buôn thường (mắc cạn) bị hại. Nay nên dự bị thuyền
mành, đến sang năm sẽ phái người tới đó dựng miếu, lập bia và trồng nhiều cây
cối. Ngày sau cây cối to lớn xanh tốt, người dễ nhận biết ngõ hầu tránh khỏi
được nạn mắc cạn. Đó cũng là việc lợi muôn đời”.[15]


Năm sau, Vua Minh
Mệnh ra lệnh cho Đội Hoàng Sa ra đảo lấy kích thước để vẽ bản đồ. Quyển Đại
Nam thực lục chính biên
(1834), quyển thứ 122 ghi nhận điều này:


“Năm Giáp Ngọ, thứ
15, đời Minh Mệnh:



… Vua truyền lệnh
cho Đội trưởng Trương Phúc Sĩ và khoảng trên 20 thuỷ thủ ra quần đảo Hoàng Sa để
vẽ bản đồ…”
.[16]


Đến năm 1835 thì
lệnh xây miếu, dựng bia đá được hoàn tất và được ghi nhận trong quyển Đại Nam
thực lục chính biên
, quyển thứ 154:


“Tháng sáu mùa hạ
năm Ất Mùi, Minh Mệnh thứ 16 (1835)… Dựng đền thờ thần (ở đảo) Hoàng Sa thuộc
Quảng Ngãi. Hoàng Sa ở hải phận Quảng Ngãi, có một chỗ nổi cồn cát trắng, cây
cối xanh um, giữa cồn cát có giếng, phía Tây Nam có miếu cổ, có tấm bài khắc 4
chữ: “Vạn Lý Ba Bình” (1). Còn Bạch Sa chu vi 1.070 trượng, tên cũ là Phật Tự
Sơn, bờ đông, tây, nam đều đá san hô thoai thoải uốn quanh mặt nước. Phía bắc,
giáp với một cồn toàn đá san hô, sừng sững nổi lên, chu vi 340 trượng, cao 1
trượng 3 thước, ngang với cồn cát, gọi là Bàn Than Thạch. Năm ngoái vua toan
dựng miếu lập bia ở chỗ ấy, nhưng vì sóng gió không làm được. Đến đây mới sai
cai đội thuỷ quân Phạm Văn Nguyên đem lính và Giám thành cùng phu thuyền hai
tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, chuyên chở vật liệu đến dựng miếu (cách toà miếu cổ
7 trượng). Bên tả miếu dựng bia đá; phía trước miếu xây bình phong. Mười ngày
làm xong, rồi về”
.[17]


Đoạn sau đây của
cùng bộ sách, cho thấy vua nhà Nguyễn không những quan tâm đến việc khai thác
đảo mà còn nhận thức được vị trí chiến lược của hai quần đảo, xem chúng như là
lãnh thổ biên phòng của Việt Nam và tổ chức cả một chương trình dài hạn để củng
cố biên cương đó – theo Đại Nam thực lục chính biên, quyển thứ 165:



“Năm Bính Thân,
niên hiệu Minh Mệnh thứ 17 (1836), mùa xuân, tháng giêng, ngày mồng 1…


Bộ Công tâu: Cương
giới mặt biển nước ta có xứ Hoàng Sa rất là hiểm yếu. Trước kia, đã phái vẽ bản
đồ mà hình thể nó xa rộng, mới chỉ được một nơi, cũng chưa rõ ràng. Hàng năm,
nên phái người đi dò xét cho khắp để thuộc đường biển. Từ năm nay trở về sau,
mỗi khi đến hạ tuần tháng giêng, xin phái thuỷ quân và vệ Giám thành đáp một
chiếc thuyền ô, nhằm thượng tuần tháng hai thì đến Quảng Ngãi, bắt hai tỉnh
Quảng Ngãi, Bình Định thuê 4 chiếc thuyền của dân, hướng dẫn ra đúng xứ Hoàng
Sa, không cứ là đảo nào, hòn nào, bãi cát nào; khi thuyền đi đến, cũng xét xem
xứ ấy chiều dài, chiều ngang, chiều cao, chiều rộng, chu vi, và nước biển xung
quanh nông hay sâu, có bãi ngầm, đá ngầm hay không, hình thế hiểm trở, bình dị
thế nào, phải tường tất đo đạc, vẽ thành bản đồ. Lại xét ngày khởi hành, từ cửa
biển nào ra khơi, nhằm phương hướng nào đi đến xứ ấy, căn cứ vào đường đi, tính
ước được bao nhiêu dặm. Lại từ xứ ấy trông vào bờ biển, đối thẳng vào là tỉnh
hạt nào, phương hướng nào, đối chênh chếch là tỉnh hạt nào, phương hướng nào,
cách bờ biển chừng bao nhiêu dặm. Nhất nhất nói rõ, đem về dâng trình”.


“Vua y lời tâu,
phái suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật đem binh thuyền đi, chuẩn cho mang theo 10
cái bài gỗ, đến nơi đó dựng làm dấu ghi (mỗi bài gỗ dài 5 thước, rộng 5 tấc, dày
1 tấc, mặt bài khắc những chữ “Minh Mệnh thứ 17, năm Bính Thân, thuỷ quân Chánh
đội trưởng suất đội Phạm Hữu Nhật, vâng mệnh đi Hoàng Sa trông nom đo đạc đến
đây lưu dấu để ghi nhớ”
.[18]


Sau đó, hai quần
đảo Hoàng Sa và Trường Sa được vẽ trên bản đồ của triều đình Vua Minh Mệnh.
Những đoạn trên đây cho thấy chủ quyền lịch sử của Việt Nam đã tiếp tục được
hành xử bởi các vua nhà Nguyễn. Đội Hoàng Sa và Bắc Hải được trao thêm nhiều
nhiệm vụ: tuần tiễu, đi lấy kích thước đảo để vẽ bản đồ, thăm dò địa hải, vẽ
thuỷ trình,… Những Đội này cũng có nhiệm vụ thu thuế những người tạm sống trên
đảo[19]
.


Hai đội Hoàng Sa và
Bắc Hải hoạt động cho đến khi Pháp xâm lược Việt Nam. Ít nhất từ thế kỷ XVII (và
có thể từ thế kỷ XV hoặc trước nữa), từ thời Chúa Nguyễn, trải qua các triều đại
vua nhà Nguyễn, trong 3 thế kỷ, hai đội này đã có nhiều hoạt động khai thác,
quản trị và biên phòng đối với hai quần đảo. Đây là những hoạt động của nhà
nước, do nhà nước tổ chức. Những hoạt động này kéo dài suốt 300 năm không có một
lời phản đối của Trung Hoa thời đó. Nhà Nguyễn cũng ý thức được trách nhiệm quốc
tế của mình từ thời đó và cho trồng cây trên đảo để các thuyền bè khỏi bị đắm và
mắc cạn. Rõ ràng đây là những sự hành xử chủ quyền của một quốc gia trên lãnh
thổ của mình.



Như vậy, chủ quyền
của Việt Nam được thụ đắc qua hai phương pháp phối hợp nhau: (1) quyền lịch sử
bắt nguồn từ sự sử dụng và chiếm hữu lâu đời một lãnh thổ vô chủ dưới thời các
Chúa Nguyễn, thế kỷ XVII và XVIII (consolidation par titre historique),
và (2) chủ quyền bắt nguồn từ sự chính thức chiếm hữu và hành xử chủ quyền một
cách liên tục dưới thời các vua nhà Nguyễn, thế kỷ XIX (prise de possession,
occupation et effectivité
). Thực ra việc thụ đắc bằng phương pháp (1) cũng
đã đủ để tạo chủ quyền cho Việt Nam, và như vậy, Việt Nam đã có chủ quyền lịch
sử từ thế kỷ XVII. Quyền này lại được củng cố thêm khi các vua nhà Nguyễn chính
thức chiếm hữu đảo. Đội Hoàng Sa và Bắc Hải không hiện diện thường xuyên trên
đảo vì điều kiện sinh sống ở các đảo không cho phép. Tuy nhiên, lệ án quốc tế đã
mềm dẻo đối với những nơi này luật không bắt buộc phải có một sự hiện diện
thường xuyên của quốc gia chiếm hữu. Trong vụ án Clipperton, Pháp chỉ cho tàu
chiến thanh tra đảo, mà không đặt một cơ quan công quyền nào hiện diện thường
xuyên tại đảo. Trọng tài Quốc tế đã cho rằng như vậy cũng đủ để hành xử chủ
quyền, vì điều kiện ở đảo không cho phép sống thường xuyên trên đó.[20]
Trong trường hợp Việt Nam, mặc dù không ở lại đảo thường xuyên, hai Đội Hoàng Sa
và Bắc Hải cũng sống ở đó 8 tháng mỗi năm đến khi gió nồm bắt đầu thổi, tức là
mùa bão biển tới, họ mới trở về đất liền 4 tháng, và đến tháng giêng lại trở ra
các đảo đóng ỏ đó 8 tháng và hàng năm đều như vậy. Với hoàn cảnh thời đó, thuyền
của các quốc gia khác, kể cả thuyển của Trung Hoa đều sợ không dám đến đảo,
trong khi Việt Nam cho quân đến đóng ở các đảo 8 tháng mỗi năm. Như vậy, đã vượt
tiêu chuẩn ấn định bởi vụ án Clipperton, và quá đủ để xem như Việt Nam đã chiếm
hữu hai quần đảo từ thời các Chúa Nguyễn (thế kỷ XVII).





1.2.4. Trung Quốc nói rằng những đảo trong bản đồ của Việt Nam (Đại Nam nhất
thống toàn đồ), không phải là Xisha (đảo Cồn cát Tây) và Nansha (đảo Cồn cát
Nam) của Trung Quốc vì bản đồ cho thấy những đảo gần bờ biển quá.
[21]




Phải nói rằng kỹ
thuật đo lường, kỹ thuật vẽ bản đồ, ý niệm về khoảng cách và thời gian ngày xưa
không phải như ngày nay. Chính những tác giả Trung Quốc đã khẳng định điều đó
.[22]
Vấn đề xác định những đảo tranh chấp không phải là mới mẻ, vì nó đã được đặt ra
trong nhiều bản án.[23]

Vấn đề này cũng được đặt ra đối với lập luận của Trung Quốc ở mục 1.3. của bài
này. Dù sao, trong trường hợp Việt Nam, chỉ cần nhìn bản đồ cũng thấy rằng không
có sự nhầm lẫn giữa Hoàng Sa, Trường Sa và các đảo ở ven biển, khi bản đồ được
vẽ, vì những đảo ven bở biển như đảo Ré cũng đều được vẽ trên bản đồ, những đảo
này đã được vẽ sát dọc theo bờ biển. Mà trên thực tế, giữa những đảo ven bờ biển
và Hoàng Sa, Trường Sa, không có đảo hoặc quần đảo nào khác. Từ đó, chúng ta có
thể kết luận rằng những quần đảo mà bản đồ Việt Nam ghi là Hoàng Sa và Vạn Lý
Trường Sa chính là Hoàng Sa và Trường Sa. Phương pháp suy diễn này đã được áp
dụng trong bản án Palmas. Người vẽ bản đồ chỉ không có ý niệm xác thực về khoảng
cách không gian và tỷ lệ phải áp dụng khi chuyển nó lên mặt giấy để vẽ bản đồ,
nên vẽ khoảng cách ngắn hơn thực tế.


Ngay cả khoảng cách
giữa hai quần đảo Hoàng Sa và Vạn Lý Trường Sa cũng bị rút ngắn lại, khiến cho
thoạt nhìn, người ta có thể tưởng rằng đây chỉ là một quần đảo. Tuy nhiên, nhiều
điều rút từ những ghi chép trong sách sử Việt Nam, và từ những bản đồ thời đó,
đã chứng minh đó không phải chỉ là một quần đảo Hoàng Sa:



(1) Trên bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ có ghi tên hai đảo rõ rệt
vẽ bằng chữ nho: Hoàng Sa và Vạn Lý Trường Sa.




(2) Các sách sử địa của Việt Nam có nói đến 130 đảo. Con số này không phù hợp
với số đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, hoặc quần đảo Trường Sa tính riêng. Nhưng
nếu cộng số đảo của hai quần đảo lại thì con số vừa đúng là 130.[24]












Bản đồ 4

Hoàng Sa










Bản đồ 6

Atlas of the world






Bản đồ 7









(3) Nếu so sánh bản Đại Nam nhất thống toàn đồ (Bản đồ 1), bản đồ
phóng đại của quần đảo này trích từ Đại Nam nhất thống toàn đồ (Bản đồ
2), bản đồ The Times Atlas of the World (ghi tắt là Atlas, Bản đồ 3 và
6), bản đồ phóng to hiện thời của dãy Hoàng Sa (Bản đồ 4), và bản đồ của dãy
Trường Sa (Bản đồ 7), thì sẽ thấy như sau:





· Hình dạng của dãy quần đảo trên Bản đồ 1 không phù hợp với hình
dạng của quần đảo Hoàng Sa nói riêng. Hình dạng của quần đảo của Hoàng Sa là
theo hình vòng tròn, nó gồm hai cụm đảo chính là cụm Crescent hình dạng đúng như
cái tên của nó, tức là các đảo nằm cụm vào nhau theo hình lưỡi liềm. Phía sau
cụm Crescent (Lưỡi Liềm) là cụm Amphitrite (An Vĩnh), xếp theo hình vòng cung.
Ngoài ra có vài đảo rải rác quanh đó, nằm theo hình vòng tròn vây quanh hai cụm
đảo chính, chứ không phải hình dài (xem Bản đồ 3 và 4). Trong khi đó, nếu nhìn
vào Bản đồ 2, ta sẽ thấy một quần đảo theo hình chuỗi trải dài xuống và bị thóp
lại ở giữa, hoàn toàn không phải là hình cụm như quần đảo Hoàng Sa. Phần trên
của chuỗi này, được xếp theo cụm giống như Hoàng Sa (xem đoạn từ A tới B trên
bản đồ, do tác giả kẻ cho dễ thấy). Nhưng nửa dưới của chuỗi đảo mang một hình
dạng xuôi dài xuống (đoạn kẻ từ B tới C), không giống một phần nào của quần đảo
Hoàng Sa như ta thấy trên Bản đồ 3 hoặc Bản đồ 4. Phần này chắc chắn không phải
là Hoàng Sa. Theo Bản đồ 6 thì giữa quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
không có một quần đảo nào khác cả, mà quần đảo hình chuỗi dài xuống thì lại càng
không có. Như vậy phần dưới của chuỗi đảo được vẽ trên Bản đồ 2 không thể là
quần đảo nào khác hơn là Trường Sa.




Mỗi phần
lại có một tên riêng viết bằng chữ nho: “Hoàng Sa” và “Vạn Lý Trường Sa”. Điều
này chứng minh Đại Nam nhất thống toàn đồ phân biệt rõ ràng hai quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa.



· Bản
Đại Nam nhất thống toàn đồ (Bản đồ 1) cho thấy chuỗi
đảo kéo dài suốt từ Quảng Nam đến tận Cam Ranh, đảo thấp nhất trên bản đồ nằm
ngoài khơi Cam Ranh và Khánh Hoà. Trong khi đó quần đảo Hoàng Sa trên bản đồ Atlas nằm ngoài khơi tỉnh Quảng Nam, đảo thấp nhất của nó theo hướng tây nam
là đảo Triton (đảo Tri Tôn) nằm song song với tỉnh Quảng Nam. Trên Bản đồ 2, đảo
thấp nhất phía tây của cụm đảo A-B nằm ngang với cửa Đại Cát (trong sách của Đỗ
Bá gọi là Đại Chiêm), mà Đại Cát vị trí ngang với Quảng Nam. Như vậy, đảo nói
trên là đảo Triton (gạch chữ X trên Bản đồ 2, do tác giả ghi). Và như thế thì
làm sao cắt nghĩa được đoạn dưới của chuỗi đảo trên Đại Nam nhất thống toàn
đồ
, là đoạn bắt đầu từ Quảng Nghĩa (Quảng Ngãi trên bản đồ Atlas) đến
vịnh Cam Ranh? Đảo Hoàng Sa không kéo dài xuống tới Khánh Hoà hoặc vịnh Cam
Ranh. Nếu nhìn vảo bản đồ Atlas, ta sẽ thấy song song với tỉnh Phan Rang,
gần vịnh Cam Ranh (xem Bản đồ 6), là đảo Thitu (đảo Thị Tứ) của dãy Trường Sa:
Northeast Cay (đảo Song Tử Đông), Southeast Cay (đảo Song Tử Tây), South Reef
(đá Nam), và West York Island (đảo Dừa), đều nằm ngoài khơi, ngang với khoảng
cách từ Khánh Hoà tới Cam Ranh (xem Bản đồ 7).




· Nhìn vào bản đồ của
Đại Nam nhất thống toàn đồ (Bản đồ 1),
có thể có 4 giả thuyết:



a) Đội Hoàng Sa và Bắc Hải không biết đến Trường Sa và các tác giả chỉ vẽ
Hoàng Sa mà thôi.




b) Đội Hoàng Sa và Bắc Hải đã hoạt động ở cả quần đảo Hoàng Sa và toàn thể
quần đảo Trường Sa, và tác giả của bản đồ muốn vẽ cả hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa, nhưng vì kỹ thuật kém, nên toàn khối Trường Sa gần với Hoàng Sa hơn
ngoài thực tế.



c) Đội Hoàng Sa và Bắc Hải chỉ hoạt động và thám thính các đảo phía bắc của
dãy Trường Sa, tức Northeast Cay, Southeast Cay, South Reef và Thitu; và người
vẽ bản đồ, vì kỹ thuật kém nên vẽ các đảo đó gần với quần đảo Hoàng Sa.



d) Đội Hoàng Sa và Bắc Hải đã hoạt động ở những đảo nói trên của quần đảo
Trường Sa và cả dãy đảo phía dưới các đảo này tức Xubi Reef (đá Subi), Loaita
Island (đảo Loai Ta), Itu Aba Island (đảo Ba Bình), Great Discovery Reef (đá
Lớn), Spratly Island (đảo Trường Sa), … nhưng vì kỹ thuật kém, nên vẽ dãy đảo này
gần với quần đảo Hoàng Sa.




Dựa vào những dữ
kiện vừa nêu, thì giả thuyết thứ nhất (a) đáng loại bỏ trước tiên, vì số đảo,
hình dạng của quần đảo Hoàng Sa, địa điểm của nó so với những tỉnh trong đất
liền, tất cả những chi tiết này như được vẽ trên Bản đồ 1 và 2 không ăn khớp với
thực tế trên Bản đồ 3 và 4. Chúng ta cũng không nghĩ rằng tác giả bản Đại Nam
nhất thống toàn đồ
có thể vì kỹ thuật kém nên kéo dài Hoàng Sa xuống tận Cam
Ranh. Vì Đại Nam thư lục chính biên, quyển 165, có nói rõ một trong những
mục đích của những chuyến công tác của Đội Hoàng Sa và Bắc Hải là gạch lộ trình
để ra mỗi đảo, và ấn định rõ vị trí của mỗi đảo so với mỗi tỉnh ngang với nó
trong đất liền. “Phải ấn định rõ cửa khẩu nào đưa ra mỗi đảo. Mỗi lộ
trình phải được ước lượng bằng “dặm”
.[25]
Như vậy, tác giả của bản đồ này không thể nào nhầm lẫn mà ấn định đảo cuối của
dãy Hoàng Sa nằm ngang với Cam Ranh. Giả thuyết thứ ba (c) không giải thích được
hình dạng của chuỗi đảo trên bản đồ 1. Giả thuyết thứ hai (b) và thứ tư (d) có
lẽ sát sự thực vì nó giải thích được hình dạng của chuỗi đảo trên Bản đồ 1, vị
trí của đảo ngang với vùng Khánh Hoà, Cam Ranh. Hình chuỗi nằm xuôi dài xuống
của các đảo ở đoạn CD, khiến chúng ta nghiêng về giả thuyết thứ tư (d) hơn. Tuy
nhiên, giả thuyết thứ ba (c) cũng có thể áp dụng được nếu cho rằng Đội Hoàng Sa
và Bắc Hải đã biết toàn thể hoặc đa số các đảo trên dãy Trường Sa, nhưng khi đưa
lên bản đồ chỉ vẽ được một số đảo ở phía Tây mà thôi. Như vậy, sẽ ăn khớp với số
đảo là 130 đã được ghi trong những sách sử nói trên. Vả lại, Đại Nam thực lục
chính biên
cũng có nói trong tờ trình của Bộ Công, là quần đảo rất rộng nên
chỉ vẽ được một số đảo giới hạn. Tờ trình cũng công nhận là bản đồ vẽ không được
chính xác.



“Quần đảo Hoàng Sa,
biên giới biển của nước ta, là một địa điểm chiến lược rất quan trọng… Những
đoàn công tác đã được phái đi để lấy kích thước vẽ bản đồ, nhưng vì quần đảo
quá rộng
, nên chỉ mới vẽ được một đảo trên bản đồ, mà cũng không được
chính xác và chi tiết
như mong muốn…”. Vì vậy, tờ trình của Bộ Công đã đề
nghị Vua cho công tác ra các đảo mỗi năm: “Ta nên gửi đoàn công tác ra mỗi năm
để thám sát toàn diện quần đảo…”.[26]


Bản đồ vẽ quần đảo
Trường Sa gần với quần đảo Hoàng Sa hơn trong thực tế chỉ vì kỹ thuật thời đó
còn kém, không biết tỷ lệ đưa lên giấy. Bản đồ của Trung Hoa và của phương Tây
thời đó cũng mang khuyết điểm này. Hơn nữa, vị trí của hai quần đảo nằm trên
cùng một kinh tuyến 111°;[27]

quần đảo Trường Sa nằm hơi nhích sang phía đông nam, nên trên thực tế cũng không
xa nhau lắm, và vì thời đó người ta không có được ý niệm chính xác về kích thước
và tỷ lệ phải tuân theo khi vẽ bản đồ, thì có khuynh hướng vẽ hai quần đảo gần
nhau hơn thực tế, cũng dễ hiểu. Dù sao, giả thuyết thứ hai (b), thứ ba (c) hoặc
thứ tư (d) cũng đều chứng minh được Việt Nam ít ra cũng có hành xử chủ quyền
trên quần đảo Trường Sa.


Những bản đồ của
phương Tây thời xưa cũng không phân biệt được quần đảo Hoàng Sa và quần đảo
Trường Sa nên đã vẽ cả hai thành một khối gọi là Hoàng Sa. Thí dụ, bản đồ của
anh em Van Langren, 1595, bản đồ Les établissement et point de penetration
européen en Extrême Orient au 18è siècle
(Bản đồ 8 và 9).




Bản đồ 8





Bản đồ 9





Bản đồ 10

Đại Việt đời Hồng Đức

(Bản vẽ lại cho dễ đọc các địa danh)






Bản đồ 11

Đại Việt Quốc Tổng Lãm Đồ (Lê Trung Hưng)









Trước thời Minh
Mạng, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng được xem như một quần đảo, nên gọi
hai quần đảo là Hoàng Sa, có khi gọi là Vạn Lý Trường Sa. Nhưng sau khi các đoàn
công tác được Vua Minh Mạng ra lệnh lấy kích thước và thám sát cả hai quần đảo,
thì bản đồ được vẽ sau đó (tức bản Đại Nam nhất thống toàn đồ), mới ghi
rõ ràng hai tên khác nhau cho hai quần đảo. Nếu trên Bản đồ 2, chúng ta lấy bút
khoanh cụm đảo ở đoạn A-B lại, và cũng khoanh chuỗi đảo ở đoạn B-C lại, thì ta
sẽ thấy hai quần đảo riêng rẽ, với hai cái tên riêng rẽ (xem Bản đồ 5).


Do đó, ta có thể
kết luận rằng Việt Nam đã hành xử chủ quyền trên cả hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa. Vì vậy mới có sự hiện diện của Đội Bắc Hải được cử đi khai thác và
quản lý những đảo Trường Sa, Côn Lôn, vùng Hà Tiên,… (thể theo quyển Phủ Biên
tạp lục, quyển 2). Người ta có thể thắc mắc tại sao Đội Bắc Hải đảm trách Trường
Sa, Côn Lôn, Hà Tiên, là những vùng phía Nam, mà lại gọi là Bắc Hải. Sử gia Võ
Long Tê có giải thích rằng Bắc Hải theo nghĩa chữ nho cũng có thể là “xa xôi”.
Như vậy “Bắc Hải” có thể hiểu là vùng biển xa xăm.[28]

Nghĩa thứ hai mà ta có thể giải thích là Đội Bắc Hải kiêm trách cả vùng biển
miền Bắc lẫn những đảo ở phía Nam. Vì quyển Phủ Biên tạp lục có ghi rằng
Đội Bắc Hải hoạt động ở “… vùng Biển Bắc, những đảo Côn Lôn, Cù Lao, vùng Hà
Tiên và Cồn Tự…”.[29]


Nếu theo giả thuyết trên thì ta phải hiểu là hai Đội Hoàng Sa và Bắc Hải bổ túc
cho nhau chứ không có sự phân chia vùng hoạt động giữa hai Đội. Theo như ghi
chép trong Phủ Biên tạp lục thì sự phân chia giữa hai Đội là ở sản vật
được khai thác: Đội Bắc Hải gần như chỉ thu thập các hải sản, còn Đội Hoàng Sa
thu thập cả các hoá vật, vàng, bạc,… do tàu đắm để lại.


Thêm một nhận xét
nữa là: Trường Sa nằm ở gần đảo Côn Lôn nên không lẽ thời đó, Đội Bắc Hải hoặc
dân đánh cá Việt Nam từ trước nữa đã khám phá và khai thác đảo Côn Lôn mà lại
không hề biết đến đảo Trường Sa. Nhất là tàu thuyền của Việt Nam thời đó là một
lực lượng hùng mạnh khiến nhiều nhà thám hiểm phương Tây phải xác nhận điều đó.
Thí dụ, ông Gentil de la Barbinais đã viết trong quyển Nouveau voyage autour
du monde
(xuất bản vào năm 1738) như sau: “Quoique jusqu’ici les
Cochinchinois, aient attaqué ou se soient défendus par terre, les emplois de
I’armée navale sont plus recherchés, comme étant les plus honorifiques. Le Roi
de Cochinchine entretient 150 galères. À la dernière revue des galères, qui se
fit en 1678, il y avait 131 galères…”[30]

(Có thể dịch là: “Mặc dù dân Việt Nam đến bây giờ vẫn tấn công hoặc phòng thủ
trên đất liền, việc sử dụng lực lượng hải quân của họ tinh vi hơn, và có thể nói
là xuất sắc nhất. Vua Việt Nam có 150 chiến thuyền. Nhân cuộc biểu trương chiến
thuyền gần nhất, được tổ chức vào năm 1678, có tới 131 chiến thuyền…”).





1.3.

Chủ quyền lịch sử viện dẫn bởi Trung Quốc


Trung Quốc cũng viện
dẫn quyền khám phá và sự hành xử chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa.



1.3.1.
Quyền khám phá


Trung Quốc đã khẳng
định rằng mình đã khám phá ra hai quần đảo tranh chấp từ đời nhà Hán, năm 206
trước Công nguyên. Tuy nhiên, có tác giả Trung Hoa lại xác định là những tài
liệu sớm nhất ghi chép sinh hoạt của người Trung Hoa trên những đảo này, thuộc
đời nhà Tống (thế kỷ XIII).[31]


Trung Quốc đã viện
dẫn nhiều đoạn trích từ sách sử địa của mình. Nhưng thực tế cho thấy các đoạn do
Trung Quốc đưa ra, chỉ tả hai quần đảo như những gì nằm trong lộ trình đi ngang
Biển Đông mà thôi. Ngoài ra, các đoạn được viện dẫn trước thế kỷ XIII cũng không
nói đến đảo nào, mà chỉ nói đến biển Nam Hải. Những đoạn sách viết từ thế kỷ
XIII mới bắt đầu nêu tên đảo, nhưng không có đoạn nào nói tới Xisha và Nansha.
Nhiều điểm từ những đoạn được nêu ra, còn cho thấy rõ ràng Wanlishitang (Vạn Lý
Thạch Sành) mà Trung Quốc nói là Nansha thực tế không phải là Nansha mà là đảo
khác.




a) Sách sử trước thế kỷ XIII






· Quyển Dị vật chí thời Hán (Yi Wu Zhi), viết như sau:[32]


“Có những đảo nhỏ,
cồn cát, đá ngầm, và băng cát tại Nam Hải, nơi đó nước cạn và đầy đá nam châm…”.
Những câu tả này rất mơ hồ, chỉ viết “có những đảo nhỏ”, mà không nói rõ đảo
nào.



· Quyển Zuo Zhuan viết từ thời Xuân Thu, ghi như sau:[33]




“Triều
đại vẻ vang của nhà Chu trấn an dân man di để viễn chinh vùng Nam Hải (đảo) để
làm sở hữu của Trung Hoa…”


Chữ “đảo” là do tác
giả Jian-Ming Shen thêm vào trong dấu ngoặc để ám chỉ rằng “Nam Hải” có nghĩa là
“những đảo ở vùng Nam Hải”. Bản văn bằng tiếng Trung Hoa chỉ ghi “Nam Hải” chứ
không phải “NamHaidao”.





b) Sách sử từ thế kỷ XIII





· Quyển
Chư Phiên Chí (thế kỷ XIII) có ghi rằng: “Phía Đông
Hải Nam là Thiên Lý Trường Sa và Vạn Lý Thạch Đường, và ngoài nữa là đại dương
vô tận…”[34]




· Quyển
Hải Lục (On the Sea), tác giả Hoàng Chung, xuất bản
đời Minh, ghi rằng: “Vạn Lý Trường Sa nằm ở Đông Nam của Vạn Lý Thạch Đường…”.[35]



· Ngay cả những tài liệu sử thế kỷ XIX của Trung Hoa, đồng thời với
sự chiếm hữu và hành xử chủ quyền của các vua nhà Nguyễn tại Việt Nam, cũng chỉ
tả những đảo này như những gì tình cờ thấy, nằm trên lộ trình xuyên Biển Đông
của các thuyền Trung Hoa. Hơn thế nữa, có tài liệu còn mặc nhiên công nhận sự
liên hệ của các quần đảo đối với Việt Nam, nếu không muốn nói rằng nó công nhận
những quần đảo này là biên phòng của An Nam. Thí dụ quyển Hải Lục của
Vương Bỉnh Nam (1820-1842) viết:




“Lộ
trình phía ngoài được nối liền với lộ trình phía trong bởi Vạn Lý Trường Sa nằm
giữa biển. Chiều dài của quần đảo khoảng vài chục ngàn dặm. Nó là bức màn phòng
thủ phía ngoài của An Nam”
.[36]



Từ đó, ta có những
nhận xét sau đây về những chứng cớ lịch sử về quyền khám phá của Trung Quốc:


Không có một quyển
sách sử nào nói đến hai cái tên Xisha (Tây Sa) và Nansha (Nam Sa), và không có
một quyển sách nào nói đến chủ quyền của Trung Quốc trên hai quần đảo này.[37]

Những sách sử địa của Trung Quốc nhắc đến rất nhiều tên, nào là Qianli Chang
sha, Wanlishitang, Quianlishitang, Jiuruluozhou, Qizhouyang, Zizhousan. Và bây
giờ Trung Quốc nói rằng tất cả những tên đó đều ám chỉ Xisha và Nansha. Vì vậy,
muốn xét đến những chứng cớ lịch sử này, thiết tưởng cần phải có những chuyên
viên để nghiên cứu tại chỗ và khẳng định các tên này có đúng là Xisha và Nansha
mà Trung Quốc nói tới hay không.





1.3.2 Hành xử chủ quyền


Những dữ kiện mà
Trung Quốc và các tác giả Trung Hoa đưa ra để chứng minh mình hành xử chủ quyền
trên hai quần đảo gồm có: những cuộc thanh tra, những cuộc viễn chinh, và những
di vật đào bới được từ các đảo.


Thanh tra và viễn
chinh


Phần lớn những bài
viết về thanh tra và viễn chinh là sự khẳng định nhưng không có đoạn sử nào được
viện dẫn để chứng minh điều này.


*Trước nhà Nguyên


Đoạn sau đây được
trích, không phải từ sách sử nào cả, mà từ kết luận của một viên chức chính
quyền Trung Quốc, giáo sư Wang Hengjie thuộc Trung tâm chuyên về các sắc tộc
thiểu số, vào năm 1991, dựa trên những di tích được đào bới trên đảo Xisha để
kết luận rằng nhà Chu đã có những cuộc viễn chinh trên quần đảo này:




“Chính
quyền nhà Chu thuộc thời Xuân Thu không những chinh phục những “dân man rợ” ở
phía Nam, mà cũng tổ chức những cuộc viễn chinh trên những đảo của biển Nam Hải
để chiếm làm đất Trung Hoa…”.[38]


Đây chỉ là một kết
luận của một viên chức nhà nước vào năm 1991, chứ không phải từ sách sử khách
quan. Nếu đã có những cuộc viễn chinh, và những hoạt động khác thì tại sao lại
không được ghi trong sách sử của Trung Hoa – tương đương với những ghi chú trong
sách sử của Việt Nam? Trung Hoa vẫn tự hào là xứ văn minh và các dân tộc khác là
“man di” mà tại sao không biết ghi những hoạt động của nhà nước vào sách sử của
mình, nếu những hoạt động đó có thực?


Tác giả Shen viết
rằng trong quyển Hậu Hán thư có ghi: Chen Mao được bổ nhiệm làm quan Thái
thú ở tỉnh Giao Chỉ (Jiaozchi) đã có những cuộc tuần tiễu và “thám thính trên
(các đảo của) biển Nam Hải”. Và ông ta đã ghi trong dấu ngoặc chữ viết bằng
tiếng Trung là “xing bu Zhanghai
.[39]



Đoạn này cho thấy
không có chỗ nào nói đến Xisha và Nansha cả. Hơn nữa, chữ “đảo” là do tác giả
thêm vào trong dấu ngoặc, chứ bản viết tiếng Trung mà ông ta chêm trong ngoặc
kép (xing bu Zhanghai) không có chữ “đảo”, mà chỉ là thám thính Zhanghai, tức là
Nam Hải, mà thôi.


Tác giả Shen cũng
viết rằng quyển Nam châu dị vật chí (Nanzhou Yiwu Zhi) kể những thuỷ thủ
nhà Hán đi viễn chinh từ bán đảo Malaixia trở về Trung Hoa. Rồi ông trích câu
trong Nam châu dị vật chí: “đi thuyền về phía Đông Bắc, người ta gặp rất nhiều
đảo nhỏ, đá ngầm, bãi cát ngầm, trở nên rõ rệt tại biển Nam Hải, nơi đây nước
cạn và có nhiều đá nam châm”
.[40]
Như vậy, trong Nam Châu dị vật chí không có chỗ nào nói đến viễn chinh
trên đảo Xisha và Nansha, hoặc tuần hành quanh đảo này, mà chỉ nói chung chung
là họ đi thuyền qua Biển Đông mà thôi, hoặc viễn chinh tại các vùng như Malaxia,
Bornéo.


Chỗ khác, tác giả
Shen viết là chính quyền địa phương dưới triều đại nhà Tấn đã hành xử chủ quyền
trên đảo Xisha và Nansha bằng cách gửi tàu đi tuần tiễu trên vùng biển quanh đó.
Để chứng minh điều này, tác giả viện dẫn quyển Quảng Đông tổng chí

(General Record of Quangdong) do Hao Yu-lin viết, có ghi là quan phụ trách những
vấn đề biển Nam Hải thời đó, có đi tuần tiễu và thám thính tại biển Nam Hải
(xing bu ru hai).[41]

Ở đây cũng như trên, tác giả Shen không trích thẳng đoạn nào trong quyển
Quảng Đông tổng chí
ghi lại sự kiện trên, nên chúng ta không biết chính thức
đoạn đó viết như thế nào.


Chỉ 4 chữ tiếng Trung
được ghi trong dấu ngoặc là “xing bu ru hai”. Nếu đây là nguyên văn trong sách
sử, thì nó chỉ nói đến thám thính trên biển Nam Hải (nếu thật tình là biển Nam
Hải, vì chúng ta không biết đây có phải là biển Nam Hải không hay là biển khác).


Dù sự kiện đi tuần
tiễu thám thính có thật đi chăng nữa thì nó chỉ tổng quát tại biển mà Trung Quốc
nói là biển Nam Hải, chứ không nói là tuần tiễu quanh hai đảo Xisha và Nansha.
Mà nếu sự thật là biển Nam Hải, thì nó rộng mênh mông làm sao mà biết được họ có
tuần tiễu quanh hai quần đảo Xisha và Nansha hay không. Và nếu có, có phải là
tuần tiễu để thanh tra đảo với tư cách là chủ của đảo hay chỉ là tuần tiễu vùng
biển nói chung? Nguyên văn quyển sách mà tác giả Shen nói có thực sự viết đó là
những cuộc tuần tiễu hay chỉ là đi thuyền ngang qua đó mà thôi?


Chỗ khác, tác giả
Shen khẳng định là hai đảo được đặt dưới quyền quản trị của huyện Qiongzhou (là
Hải Nam bây giờ), nhưng không viện dẫn chứng cớ lịch sử nào cả, mà footnote

chỉ ghi là tài liệu của một cơ quan chính quyền của Trung Quốc năm 1992.[42]

Vả lại, nếu Trung Hoa thời đó có sáp nhập hai quần đảo và đảo Hải Nam đi nữa,
thì sự sáp nhập không cũng không đủ để tạo nên chủ quyền theo tiêu chuẩn của
luật quốc tế.


Trung Quốc cũng cho
rằng những di vật tìm thấy trên các đảo chứng minh rằng dân Trung Hoa đã sống ở
đó. Những di tích lịch sử đào được trên đảo Xisha như bình, đồ gốm, và các di
vật khác từ những năm 420 cho đến thời nhà Thanh, cho thấy từ thế kỷ thứ V, dân
Trung Hoa đã sinh sống làm ăn trên các đảo vùng biển Nam Hải.[43]

Từ đó Trung Quốc lập luận rằng vì dân Trung Quốc sinh sống ở đó, nên Trung Quốc
có chủ quyền.


Tuy nhiên, luật quốc
tế không chấp nhận chủ quyền trên một lãnh thổ được thụ đắc vì có dân sống trên
đảo. Trên đảo có rất nhiều loại dân sinh sống tuỳ theo mùa, kể cả dân Việt Nam
chứ không phải chỉ có dân Trung Hoa và tư nhân không có quyền chiếm hữu lãnh
thổ.





* Từ thời nhà Nguyên đến nay


Trung Quốc viện dẫn rằng Trung
Quốc gửi một nhà chiêm tinh học đến đảo để tham quan và lấy kích thước đảo
.[44]






- Những cuộc viễn chinh được viện dẫn cho thời kỳ này thực ra là viễn chinh
đến những vùng khác như vùng Java chứ không phải tại Xisha hoặc Nansha.




- Đoạn được viện dẫn để chứng minh cho những cuộc tuần tiễu và viễn chinh
trên đảo Xisha và Nansha, trích từ quyển Nguyên Sử (Yuan Shi) như sau:



“…
thuyền đi qua Qizhou Yang và Wanlishitang, ngang Jiaozhi (Giao Chỉ) và
Zhangcheng (Quy Nhơn),… họ đổ bộ lên những đảo như Hundun Dayang, đảo Ganlan,
Jialimada, và Julan, họ đóng ở đó và chặt cây để làm những thuyền nhỏ…”



Tác giả giải thích
Qizhou Yang và Wanlishitang là Xisha và Nansha, còn Jialimada là Bornéo hiện nay[45]
.
Tuy nhiên, điểm này mâu thuẫn với đoạn trích trong quyển Hải Lục:



“Vạn Lý Trường Sa nằm
ở Đông Nam của Vạn Lý Thạch Đường”.[46]


Dựa vào câu trích dẫn
trên trong quyển Hải Lục, nếu chấp nhận hai cái tên này ám chỉ Nansha và Xisha,
thì Vạn Lý Trường Sa phải là Nansha, còn Vạn Lý Thạch Đường phải là Xisha. Thế
nhưng, quyển Nguyên Sử nói trên thì lại được diễn giải Vạn Lý Thạch Đường
(Wanlishitang) tức là Nansha, và Qizhou Yang tức là Xisha. Rút cuộc người đọc
không biết đâu là Nansha, đâu là Xisha nữa. Nếu ráp hai câu trích dẫn trên với
câu trong quyển Chu Phan Chí đã được nêu ở đoạn trên: “Phía Đông Hải Nam là
Thiên Lý Trường Sa và Vạn Lý Thạch Đường”, thì Vạn Lý Thạch Đường có thể là
Macclesfield Bank. Tác giả Marwyn Samuels cũng khẳng định như vậy (xem sách của
Marwyn Samuels, tr. 18 và 19, Reference Note 31).


Một điểm khác có thể
chứng minh Wanlishitang thực ra là Macclesfield Bank là câu trích trên của quyển
Nguyên Sử: “… thuyền đi qua Qizhou Yang và Wanlishitang, ngang Jiaozhi
(Giao Chỉ) và Zhangcheng (Quy Nhơn),…”. Nếu theo thứ tự trước sau trong lộ trình
thì Wanlishitang không thể là Nansha, mà là Macclesfield Bank vì thuyền không
thể đi ngang Nansha trước khi đi ngang qua Giao Chỉ được. Hơn nữa, đoạn này cho
thấy thuyền chỉ đi qua Quizhou Yang và Wanlishitang, chứ không có chỗ nào nói là
tuần tiễu trên hai đảo Xisha và Nansha (nếu chấp nhận Qizhou Yang và
Wanlishitang là Xisha và Nansha).[47]


Một đoạn khác được
viện dẫn từ quyển Đảo Di Chí Lược (Abridged Records of Islands and
Barbarians) của Wang DaYuan mà tác giả giới thiệu là một nhà hàng hải nổi tiếng
thời Nguyên:




“Gốc của
Shitang bắt nguồn từ Chaozhou. Nó ngoằn ngoèo như một con rắn dài nằm trên biển,
vắt ngang biển tới gần nhiều nước; nó được gọi theo lối bình dân là:
Wanlishitang. Theo sự ước đoán của tôi, nó dưới 10.000 lý… Ta có thể nhận định
được những nhánh của nó. Một nhánh vươn tới vùng Java, một nhánh Boni và
Gulidimen, và một nhánh vươn tới phía tây của biển về phía Kunlun… Muốn an toàn
thì nên tránh nó, vì đến gần rất nguy hiểm.”[48]


Cả đoạn này cũng thế,
không thấy nói là quân của Trung Hoa đi tuần tiễu quanh đảo hoặc đi viễn chinh
đổ bộ lên đảo. Ngược lại, quần đảo được tả như là một con quái vật, có phần ghê
gớm và đáng sợ, đáng tránh xa là đằng khác. Nếu tả một lãnh thổ mà mình xem như
sở hữu của mình thì không bao giờ văn lại xa lạ như vậy cả.


Trung Quốc cũng lập
luận rằng dưới thời Minh, thế kỷ XV, nhà thám hiểm Cheng Ho (Trịnh Hoà) đã đi
xuyên Biển Đông 7 lần, và khi trở về đã đưa Hoàng Sa và Trường Sa vào bản đồ.[49]


Tuy nhiên, những
chuyến đi này hoàn toàn không hề có sự chiếm hữu hai quần đảo nói trên.[50]

Những chuyến đi này không phải là viễn chinh để chiếm hữu đất mà nhằm thám hiểm
biển để biết địa hải, tìm mối giao thương, và phô trương lực lượng với các quốc
gia trong vùng, chư hầu của Trung Hoa.[51]



Tác giả Samuels kết
luận rằng ngay trong thời ấy các đảo vẫn không được Trung Hoa chú ý tới.[52]


Để kết luận cho đoạn
“chủ quyền lịch sử của Trung Quốc”, chúng ta có thể nói rằng những đoạn viết
trước thế kỷ XIII chỉ chứng minh được việc các thuyền của Trung Hoa có đi lại
trên biển Nam Hải. Những tại liệu này không nói đến một tên đảo nào trong hai
quần đảo cả. Những tài liệu đầu tiên nêu tên đảo là những tài liệu cuối đời nhà
Nguyên và dưới đời nhà Tống (thế kỷ XIII). Tuy nhiên những tài liệu này nêu tên
Thiên Lý Trường Sa và Vạn Lý Thạch Đường – không biết có phải là Xisha và Nansha
hay không, nhất là Vạn Lý Thạch Đường – được tả nằm ở phía đông đảo Hải Nam, thì
chắc chắn không phải là Nansha, mà có thể là Macclesfield Bank. Dù sao, những
tài liệu này cũng chỉ chứng minh các thuyền của Trung Hoa có đi ngang và tình cờ
thấy các đảo này trên lộ trình xuyên Biển Đông. Không có chữ nào cho thấy rằng
Trung Hoa đã cho tàu đi tuần tiễu quanh các đảo đó với tư cách là chủ của đảo,
để bảo vệ đảo, như là biên giới của mình. Cũng không có câu nào chứng minh rằng
Trung Hoa đã tổ chức những cuộc viễn chinh trên hai quần đảo Xisha và Nansha, mà
chỉ nói đến đi trấn an Giao Chỉ, viễn chinh ở Malaixia, Bornéo, Java.


Theo luật quốc tế cổ
điển thì chỉ nhìn thấy đảo không cần đổ bộ lên là được chủ quyền trên quyền khám
phá. Tuy nhiên, tiêu chuẩn này áp dụng cho các quốc gia phương Tây ngày xưa ra
đi để khám phá, để tìm đất mới. Còn Trung Quốc chỉ đi ngang, tình cờ thấy, sau
đó không hề chiếm hữu, không hề xem đảo như là của mình, để rồi mấy thế kỷ sau,
khi quốc gia khác chiếm, mới cho rằng mình đã khám phá. Trường hợp như vậy cũng
phải đặt câu hỏi là chỉ tình cờ trông thấy, không hề có ý định chiếm đất thì có
thực sự là quyền khám phá theo nghĩa pháp lý hay không? Có thể nại quyền khám
phá hay không khi thiếu yếu tố tinh thần là ý chí muốn tìm thấy đất mới và xem
nó thuộc quyền sở hữu của mỉnh? Trường hợp Trung Hoa là “biết” chứ không phải
khám phá.[53]


Đặt giả thuyết là
Trung Hoa có quyền khám phá, thì quyền khám phá này mới là quyền ban đầu, quyền
phôi thai (inchoate title), bởi vì sau đó Trung Hoa không hề chiếm hữu
đảo, dù là chiếm hữu tượng trưng, không hề đổ bộ lên đảo, và không hề hành xử
chủ quyền. Nói chung là không hề xem đảo như là của mình. Toà án quốc tế đã phán
quyết nhiều lần rằng quyền khám phá phải được hoàn tất bởi sự chiếm hữu, trong
một thời gian tương đối, thì mới có hiệu lực.[54]


Giáo sư Marwyn
Samuels đã phân tích thái độ của Trung Hoa thời đó. Ông cho rằng chính sách của
Trung Hoa cuối thời nhà Minh và thời nhà Thanh, không quan tâm đến vùng biển
ngoài khơi mà chỉ chú tâm đến việc trấn giữ biên cương nội địa, vùng SinKiang
(Tân Cương), Mông Cổ và biên giới phía bắc, nên lực lượng hải quân rất kém.[55]


Dưới thời nhà Nguyên, là thời lực lượng hải quân hùng mạnh (thế kỷ XIV), Trung
Hoa cũng vẫn không quan tâm đến những đảo ngoài khơi biển Đông, và không có ý
định chiếm hữu chúng.[56]

Ngược lại, các thuyền bè còn sợ chúng và tránh không dám đến gần vì sợ đá ngầm
và nước cạn đã từng làm đắm bao nhiêu tàu của các nước khác. Các thuỷ thủ Trung
Hoa thời đó đã có câu tục ngữ truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác: “Trên đường
đi ra thì sợ Thất Châu (tức là Thất Châu Dương mà Trung Quốc bây giờ cho là
Xisha), trên đường đi về thì hãi Côn Lôn.”[57]


Với tâm lý thời đó
như vậy làm sao Trung Hoa có thể xem đảo như sở hữu chủ nhằm viễn chinh và tuần
tiễu quanh đảo nhằm bảo vệ đảo được? Điều này được kiểm chứng bởi những thái độ
im lặng không phản đối sự hành xử chủ quyền của Việt Nam, mặc dù Trung Hoa biết
đến những hoạt động của Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải. Nó cũng được kiểm chứng bởi
vụ đắm tàu La Bellona và Imeji Maru (xem mục I của bài này). Tất cả những dữ
kiện trên cho thấy Trung Hoa không những không hành xử chủ quyền, không xem
những quần đảo như của Trung Hoa, mà lại còn minh thị và mặc thị công nhận chủ
quyền của Việt Nam.



2. Hiệp ước 1887


Trung Hoa
ngày xưa đã viện dẫn Hiệp ước Pháp – Thanh ký năm 1887 để khẳng định rằng Hoàng
Sa và Trường Sa thuộc về mình. Sau này, phát ngôn viên của Trung Quốc và các tác
giả Trung Quốc đều nhiều lần dùng Hiệp ước này để khẳng định Hoàng Sa thuộc về
Trung Quốc.


Thực sự, Hiệp ước
này không phải là hiệp ước phân chia những đảo ở ngoài xa khơi (high sea)
giữa toàn bộ nước Việt Nam và Trung Hoa mà chỉ ấn định biên giới giữa miền Bắc
Việt Nam và Trung Hoa. Ngày nay, trong những cuộc đàm phán, Trung Quốc không
nhắc đến Hiệp ước này nữa. Nhưng cho đến hiện tại, không ít các tác giả mà phần
lớn là những tác giả Trung Hoa sống ở nước ngoài viết về vấn đề này, vẫn viện
dẫn Hiệp ước 1887 như một trong những lý lẽ chính để chứng minh là hai quần đảo
thuộc về Trung Quốc. Và một số các tác giả phương Tây, có lẽ vì ảnh hưởng dây
chuyền, dùng những bài viết trên, nên cũng kết luận là Hiệp ước này trao cho
Trung Hoa chủ quyền trên các đảo tranh chấp.[58]


Vì vậy, thiết tưởng cũng nên làm sáng tỏ sự lầm lẫn này, vì ảnh hưởng dây chuyền
của nó trong dư luận thế giới.


Một số tác giả trên
đã trích đoạn sau đây của Hiệp ước để khẳng định chủ quyền của Trung Quốc.


“Từ Quảng Đông,
những điểm tranh chấp nằm từ phía đông đến phía tây bắc của Móng Cái, ngoài biên
giới đã được hai phái bộ xác định, có thể coi là thuộc về Trung Quốc. Những hòn
đảo nằm ở phía đông dọc đường kinh tuyến đông 105°43’ của Paris, có
nghĩa là trục bắc-nam đi qua điểm phía đông của đảo Tch’a Kou hay Ouan-Chan (Trà
Cổ) và làm thành đường biên giới, cũng thuộc về Trung Quốc. Các đảo Go-tho và
các đảo khác nằm phía tây của đường kinh tuyến thuộc về An Nam.”


Các tác giả trên lý
luận rằng vì Hoàng Sa và Trường Sa nằm ở phía đông kinh tuyến Paris 105°43’
nên thuộc về Trung Quốc.[59]


Có tác giả cho rằng
phải giải thích Hiệp ước theo sát nghĩa lời văn trong Hiệp ước.[60]


Thực ra, nếu giải thích sát nghĩa, thì phải hiểu Hiệp ước 1887 là một hiệp ước
phân chia biên giới giữa miền Bắc Việt Nam và Trung Hoa mà thôi, chứ không phải
chia các đảo ở ngoài xa khơi (high sea, haute mer), không thuộc vùng biển
của miền Bắc Việt Nam. Chỉ cần nhìn tên của Hiệp ước cũng đủ để thấy điều đó.
Tên Hiệp ước là “Convention relative à la delimitation de la frontière entre
la Chine et le Tonkin.”
[61]


Hơn nữa, Công ước
Vienne về điều ước quốc tế có ấn định rằng một hiệp ước phải được giải thích sát
nghĩa những từ được dùng trong hiệp ước, nhưng nếu phương pháp này đưa đến một
sự “vô lý hay ngu xuẩn”, thì có thể dùng những tài liệu hoặc hiệp ước khác, có
liên quan đến hiệp ước này, hoặc tìm hiểu mục đích của hiệp ước để giải thích
những điểm không rõ rệt.[62]


Dựa vào những điều
khoản trên của Công ước Vienne, chúng ta có thể xét Hiệp ước 1887 theo ba phương
pháp: 1) xét sát nghĩa lời văn của Hiệp ước, 2) xét toàn thể bản Hiệp ước, và 3)
tìm hiểu mục đích của Hiệp ước.


2.1.

Xét sát nghĩa lời văn bản Hiệp ước


Việc này
thật ra rất đơn giản trong trường hợp Hiệp ước 1887, như đã nói trên, chỉ cần
nhìn tên của Hiệp ước trên bản chính bằng tiếng Pháp, cũng đủ thấy Hiệp ước này
chỉ liên quan đến biên giới giữa miền Bắc Việt Nam và Trung Hoa. Tiếng Pháp
“Tonkin” là miền Bắc Việt Nam. Trong thời thuộc địa, Pháp đã chia Việt Nam ra
làm ba kỳ: miền Bắc gọi là Tonkin, miền Trung gọi là An Nam hoặc vẫn giữ tên của
cả nước Việt Nam, và miền Nam gọi là Cochinchine. Các tác giả nêu trên tưởng
rằng Tonkin là toàn thể nước Việt Nam.


Chữ “frontière”
dùng trong Điều 2 của Hiệp ước cho thấy rõ ràng là kinh tuyến Paris 105°43’
là biên giới biển, nhưng chỉ là biên giới biển thuộc miền Bắc Việt Nam (Tonkin),
chứ không phải là đường phân chia các đảo ngoài khơi xa, ngang với miền Trung
Việt Nam và miền Nam Việt Nam. Hiệp ước đã ấn định rõ chiều hướng của biên giới
đó là hướng bắc nam, và nó kéo ngang góc đông của đảo Trà Cổ. Và vì đây là biên
giới giữa Tonkin và Trung Hoa nên phải hiểu biên giới này chấm dứt ở điểm nào
ngang với ranh giới mà trước kia Pháp đã ấn định giữa Tonkin và Annam (tức là
ranh giới giữa miền Bắc Việt Nam và miền Trung Việt Nam).


Việc ấn định biên
giới giữa miền Bắc Việt Nam và Trung Hoa cũng dễ hiểu nếu nhìn vào cách Pháp
chia và quản trị nước Việt Nam thời đó. Nhằm thực hiện chính sách “chia để trị”,
Pháp đã chia Việt Nam thành ba kỳ với ba chế độ cai trị khác nhau. Miền Bắc theo
chế độ bảo hộ, miền Trung – vì hệ thống vua và triều đình Huế vẫn còn (dù chỉ là
tượng trưng) – nên theo chế độ tự trị, và miền Nam thì theo chế độ thuộc địa. Ba
miền được xem gần như ba xứ riêng biệt. Vì vậy, vấn đề ấn định biên giới chỉ là
giữa Tonkin (miền Bắc) và Trung Hoa mà thôi, chứ không phải miền Trung hoặc miền
Nam, là chuyện dễ hiểu đối với chính sách thuộc địa của Pháp thời đó. Nói tóm
lại, dùng phương pháp giải thích sát nghĩa cho thấy hai chữ “Tonkin” và “frontière
chỉ rõ đây là biên giới giữa miền Bắc Việt Nam và Trung Hoa. Nó bao gồm biên
giới đất và biên giới biển tức là vùng Vịnh Bắc Bộ.[63]

2.2.
Xét toàn bộ bản Hiệp ước



Toàn bộ bản Hiệp
ước không có chỗ nào nói đến Hoàng Sa và Trường Sa. Toàn văn bản Hiệp ước nói
đến việc kẻ biên giới giữa miền Bắc Việt Nam và Trung Hoa, và ấn định những điểm
mà Uỷ ban kẻ biên giới của hai bên Pháp-Thanh không đồng ý với nhau được, đó là
hai đoạn biên giới Vân Nam và Quảng Đông.


Các tác giả nói
trên chỉ viện dẫn đoạn liên quan tới đoạn biên giới Quảng Đông. Tuy nhiên, trước
đó, Hiệp ước có nói: “Những điểm mà Uỷ ban hai bên không đồng ý với nhau được,
và những điều chỉnh được dự trù ở Điều 3 của Hiệp ước 9-6-1885 được ấn định như
sau: ở Quảng Đông, những điểm tranh chấp…”.


Sau đoạn nói đến
biên giới Quảng Đông, tới đoạn ấn định biên giới Vân Nam: “Trên vùng biên giới
Vân Nam, đường biên giới được ấn định như sau:…”[64]



Nếu theo sự giải
thích của Trung Hoa, là tất cả những đảo nào nằm ở phía đông của kinh tuyến
Paris 105°43’ thuộc về Trung Hoa, thì không những Hoàng Sa, Trường
Sa, mà tất cả các đảo ven bờ biển Việt Nam nằm ở phía đông của kinh tuyến Paris
105°43’ đều thuộc về Trung Quốc. Sự giải thích đưa đến một kết luận
“vô lý hoặc ngu xuẩn” (absurd or unreasonable) theo đúng như danh từ mà
Công ước Vienne dùng. Do đó, chúng ta có thể tìm hiểu mục đích của Hiệp ước 1887
bằng cách xét các tài liệu và các hiệp ước liên quan đến Hiệp ước 1887.

2.3.
Mục đích của Hiệp ước 1887


Nếu đọc bản
báo cáo của ông Dureau de Vaulcomte gửi cho Bộ Ngoại giao Pháp giải thích Hiệp
ước 1887, chúng ta càng thấy rõ hơn mục đích của Hiệp ước là kẻ hai đoạn tranh
chấp của biên giới miền Bắc Việt Nam và Trung Hoa.[65]


Hiệp ước 1887 được ký thể theo Điều 3 của Hiệp ước 1885 là một hiệp ước hữu nghị
nhằm chấm dứt sự xung đột giữa hai bên Pháp – Thanh. Sau khi Pháp đưa quân đến
Việt Nam thì ba Tổng đốc: Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam cho quân vượt biên
giới giữa Bắc Việt Nam và Trung Hoa. Vì vậy, để chấm dứt tình trạng này và vãn
hồi lại biên giới cũ, Pháp đã thoả thuận với Trung Hoa ở Điều 3 của Hiệp ước
1885, là hai bên sẽ lập một Uỷ ban kẻ biên giới gồm chuyên viên của cả hai bên
để kẻ lại biên giới. Hiệp ước 1885 cũng ấn định là nếu có điểm bất đồng giữa
chuyên viên của hai bên về bất cứ điểm nào liên quan đến việc kẻ biên giới thì
Uỷ ban này sẽ chuyển vấn đề sang cho chính quyền hai bên xét xử.[66]

Biên giới được kẻ chia ra làm ba đoạn: đoạn biên giới Quảng Tây, đoạn biên giới
Quảng Đông, và đoạn biên giới Vân Nam. Việc ấn định đoạn Quảng Tây không gặp rắc
rối gì, nhưng hai bên không thoả thuận được trong việc kẻ hai đoạn biên giới
Quảng Đông và Vân Nam. Từ đó mới có Hiệp ước 1887 do hai chính quyền ký để giải
quyết hai đoạn biên giới trên.


Tại Quảng Đông, sự
bất đồng liên quan đến vùng Paklung (Bạch Long) và những đảo quanh đó. Vì có
quân thổ phỉ từ Trung Hoa sang tập trung ở vùng này, nên Pháp đã đưa quân đến
chiếm đóng. Trung Hoa phản đối, đòi vùng này là vùng của Trung Hoa. Do đó, mới
xảy ra sự tranh chấp.[67]


Như vậy, sự tranh
chấp không liên quan đến Hoàng Sa và Trường Sa. Lúc đó, Trung Hoa chưa để ý đến
hai quần đảo này, và Pháp cũng chưa biết rằng Việt Nam đã có chủ quyền trên hai
quần đảo đó. Vì thế lúc đó chưa hề có tranh chấp trên hai quần đảo này. Cho nên,
Pháp và Trung Hoa khi ký kết Hiệp ước 1887 không hề nghĩ đến hai quần đảo này.
Tóm lại, mục đích của Hiệp ước 1887 là kẻ hai đoạn biên giới Quảng Đông và Vân
Nam; và đường biên giới kẻ theo Điều 2 của Hiệp ước 1887 chỉ giới hạn ở biên
giới miền Bắc Việt Nam và Vịnh Bắc Bộ mà thôi.


Trung Quốc một mặt
nói rằng Hiệp ước 1887 áp dụng cho Hoàng Sa và Trường Sa, là những đảo nằm ngoài
khơi xa, nhưng mặt khác, khi bàn về biên giới vùng Bắc Bộ thì Trung Quốc lại
khẳng định rằng Hiệp ước này chỉ phân chia “những đảo ở vùng Bắc Bộ”, chứ không
phải là biên giới biển. Ngày 12 tháng 5 năm 1973, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung
Quốc Hàn Niệm Long (Han Nian Long) đã tuyên bố điều nói trên. Như vậy, Trung
Quốc tự mâu thuẫn.[68]

3. Những
lời tuyên bố của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa


Trung Quốc nói rằng
Việt Nam đã công nhận chủ quyền của Trung Quốc trên quần đảo Hoàng Sa vì những
dữ kiện sau đây:




· Ngày
15 tháng 6 năm 1956, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nói rằng “theo những tài liệu của Việt Nam, trên phương diện
lịch sử, Xisha và Nansha thuộc lãnh thổ của Trung Quốc.”
· Ngày 14 thágn 9 năm 1958, trong bối cảnh của thời kỳ chiến tranh
lạnh, khi Mỹ bắt đầu can thiệp vào Việt Nam, tuyên chiến với Trung Quốc, và hạm
đội Mỹ đi lại tuần tiễu trên eo biển Đài Loan, Trung Quốc bèn tuyên bố lãnh hải
của mình là 12 dặm. Nhân dịp này, Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi bức công hàm cho
Thủ tướng Chu Ân Lai nguyên văn như sau:



“Thưa đồng chí Tổng

Chúng tôi
xin trân trọng báo tin để đồng chí Tổng lý rõ: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4-9-1958 của Chính phủ nước
cộng hoà nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc.



Chính phủ nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà
nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc trong
mọi quan hệ với nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa trên mặt bể.




Chúng tôi xin gửi
đồng chí Tổng lý lời chào trân trọng”.[69]


· Ngày 9 tháng 5 năm 1965, nhân lúc Mỹ leo thang chiến tranh tại
Việt Nam và ấn định những vùng chiến thuật, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã tuyên
bố Xisha thuộc chủ quyền của Trung Quốc.



Những lời tuyên bố
trên không có hiệu lực vì trước năm 1975, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không quản
lý những đảo này. Lúc đó, những đảo này nằm dưới sự quản lý của Việt Nam Cộng
hoà; mà các chính phủ Việt Nam Cộng hoà luôn luôn khẳng định chủ quyền của Việt
Nam trên hai quần đảo. Còn Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt
Nam cũng không tuyên bố điều gì có thể làm hại đến chủ quyền này cả. Tác giả
Monique Chemillier-Gendreau đã viết như sau:



“Dans ce contexte,
les declarations ou prise de position éventuelles des autorités du Nord Vietnam
sont sans consequences sur le titre de souveraineté. Il ne s’agit pas du
gouvernement territorialement competent à l’égard des archipels. On ne peut
renoncer à ce sur quoi on n’a pas d’autorité…”[70]


(Có thể dịch là:
“Trong những điều kiện này, những lời tuyên bố hoặc lập trường nào đó của chính
quyền miền Bắc Việt Nam không có hiệu lực gì đối với chủ quyền. Đây không phải
là chính quyền có thẩm quyền trên quần đảo này. Người ta không thể chuyển nhượng
những gì người ta không kiểm soát được…”).


Một lý lẽ thứ hai
nữa là đứng trên phương diện thuần pháp lý, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lúc
đó không phải là một quốc gia trong cuộc tranh chấp. Trước năm 1975, các quốc
gia và lãnh thổ tranh chấp gồm: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam Cộng hoà và
Philippin. Như vậy, những lời tuyên bố của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xem như lời
tuyên bố của một quốc gia thứ ba không có ảnh hưởng đến vụ tranh chấp.


Nếu đặt giả thuyết
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một thì dựa
trên luật quốc tế, những lời tuyên bố đó cũng không có hiệu lực. Tuy nhiên, có
tác giả đã nêu thuyết “estoppel” để khẳng định những lời tuyên bố đó có
hiệu lực bó buộc đối với Việt Nam, và Việt Nam bây giờ không có quyền nói ngược
lại.[71]


Theo luật quốc tế,
không có một văn bản pháp lý nào có thể gắn cho những lời tuyên bố đơn phương
một tính chất bó buộc, ngoại trừ thuyết “estoppel”. Điều 38 Quy chế Toà
án Quốc tế không liệt kê những lời tuyên bố đơn phương trong danh sách những
nguồn gốc của luật pháp quốc tế. Estoppel là một nguyên tắc theo đó một quốc gia
không có quyền nói hoặc hoạt động ngược lại với những gì mình đã nói hoặc hoạt
động trước kia. Câu tục ngữ thường dùng để định nghĩa nó là “one cannot at
the same time blow hot and cold
.”[72]


Nhưng thuyết estoppel không có nghĩa là cứ tuyên bố một điều gì đó thì quốc gia
tuyên bố phải bị ràng buộc bởi lời tuyên bố đó.


Thuyết estoppel bắt
nguồn từ hệ thống luật quốc nội của Anh, được thâu nhập vào luật quốc tế. Mục
đích chính của nó ngăn chặn trường hợp một quốc gia có thể hưởng lợi vì những
thái độ bất nhất của mình, và do đó, gây thiệt hại cho quốc gia khác.[73]

Vì vậy, estoppel phải hội đủ các điều kiện chính:



1. Lời tuyên bố hoặc hành động phải do một người hoặc cơ quan đại diện cho
quốc gia phát biểu, và phải được phát biểu một cách minh bạch (clair et non
equivoque
).[74]



2. Quốc gia nại “estoppel” phải chứng minh rằng mình đã dựa trên những lời
tuyên bố hoặc hoạt động của quốc gia kia, mà có những hoạt động nào đó, hoặc
không hoạt động. Yếu tố này trong luật quốc nội Anh-Mỹ gọi là “reliance”.




3. Quốc gia nại “estoppel” cũng phải chứng minh rằng, vì dựa vào lời tuyên
bố của quốc gia kia, mình đã bị thiệt hại, hoặc quốc gia kia đã hưởng lợi khi
phát biểu lời tuyên bố đó.[75]



4. Nhiều bản án còn đòi hỏi lời tuyên bố hoặc hoạt động phải được phát biểu
một cách liên tục và trường kỳ. Thí dụ: bản án “Phân định biển trong vùng Vịnh
Maine”, bản án “Những hoạt động quân sự và bán quân sự tại Nicaragua”, bản án
“Ngôi đền Preah Vihear”,…[76]


Ngoài ra, nếu lời
tuyên bố đơn phương có tính chất một lời hứa, nghĩa là quốc gia tuyên bố mình sẽ
làm hoặc không làm một việc gì, thì quốc gia phải thực sự có ý định muốn bị ràng
buộc bởi lời hứa đó, thực sự muốn thi hành lời hứa đó.[77]



Thuyết estoppel với những điều kiện trên đã được án lệ quốc tế áp dụng rất
nhiều. Trong bản án “Thềm lục địa vùng Biển Bắc” giữa Cộng hòa Liên bang Đức và
Đan Mạch/Hà Lan, Toà án quốc tế đã phán quyết rằng estoppel không áp dụng cho
Cộng hòa Liên bang Đức, mặc dù quốc gia này đã có những
lời tuyên bố trong quá khứ nhằm công nhận nội dung của Công ước Genève 1958 về
thềm lục địa, vì Đan Mạch và Hà Lan đã không bị thiệt hại khi dựa vào những lời
tuyên bố đó.


Trong bản án “Những
hoạt động quân sự và bán quân sự tại Nicaragua” giữa Nicaragua và Mỹ, Toà đã
phán quyết như sau: “… ‘Estoppel’ có thể được suy diễn từ một thái độ, những lời
tuyên bố của một quốc gia, nhằm chấp nhận một tình trạng nào đó; thái độ hoặc
lời tuyên bố không những phải được phát biểu một cách rõ rệt và liên tục, mà còn
phải khiến cho một hoặc nhiều quốc gia khác dựa vào đó mà thay đổi hoạt động, và
do đó phải chịu thiệt hại”.[78]



Áp dụng những
nguyên tắc trên của estoppel vào những lời tuyên bố của Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa, chúng ta thấy thiếu điều kiện 2/ và 3/ đã nêu ở trên. Năm 1956, năm 1958 và
năm 1965, Trung Quốc đã không có thái độ nào, hoặc thay đổi thái độ vì dựa vào
lời tuyên bố của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Và Trung Quốc cũng không thể chứng
minh được rằng mình bị thiệt hại gì do dựa vào những lời tuyên bố đó. Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa cũng không được hưởng lợi gì khi có những lời tuyên bố đó. Lúc
đó hai dân tộc Việt Nam và Trung Hoa rất thân thiện, “vừa là đồng chí, vừa là
anh em
”. Những lời tuyên bố của Thủ tướng Phạm Văn Đồng hoàn toàn do tình
hữu nghị Hoa-Việt.[79]

Hơn nữa, lời văn của bản tuyên bố không hề nói rõ ràng minh bạch là công nhận
chủ quyền của Trung Quốc trên Hoàng Sa. Bức công hàm chỉ nói: “Chính phủ nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyết định ấy (quyết định ấn định lãnh hải
12 dặm của Trung Quốc), và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm
triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc…”.


Lời tuyên bố của
Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng có thể hiểu là một lời hứa đơn phương, một lời
tuyên bố ý định sẽ làm một việc gì (declaration d’intention). Thật vậy,
đây là một lời hứa sẽ tôn trọng quyết định của Trung Quốc trong việc ấn định
lãnh hải của Trung Quốc, và một lời hứa sẽ ra lệnh cho cơ quan công quyền của
mình tôn trọng lãnh hải đó của Trung Quốc.


Một lời hứa thì lại
càng khó ràng buộc quốc gia đã hứa. Toà án Quốc tế đã ra thêm một điều kiện nữa
để ràng buộc một lời hứa: đó là ý chí thực sự của một quốc gia đã hứa.
Nghĩa là quốc gia đó có thực sự muốn bị ràng buộc bởi lời hứa của mình hay
không. Để xác định yếu tố “ý chí” (intention de se lier), Toà xét tất cả
những dữ kiện xung quanh lời tuyên bố đó, xem nó đã được phát biểu trong bối
cảnh, trong những điều kiện nào (circonstances). Hơn nữa, nếu thấy quốc
gia đó có thể tự ràng buộc mình bằng cách ký thoả ước với quốc gia kia, thì lời
tuyên bố đó là thừa, và Toà sẽ kết luận là quốc gia phát biểu không thực tình có
ý muốn bị ràng buộc khi phát biểu lời tuyên bố đó. Vì vậy, lời tuyên bố đó không
có tính chất ràng buộc.



Trong bản án “Những
cuộc thí nghiệm nguyên tử” giữa Úc/Tân Tây Lan và Pháp, Pháp đã tuyên bố là sẽ
ngừng thí nghiệm nguyên tử. Toà án đã phán quyết rằng Pháp bị ràng buộc bởi lời
hứa vì Pháp thực sự có ý muốn bị ràng buộc bởi lời hứa đó.[80]


Trong trường hợp
Việt Nam, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, khi tuyên bố sẽ tôn trọng lãnh hải của Trung
Quốc, không hề có ý định nói đến vấn đề chủ quyền trên Hoàng Sa và Trường Sa.
Ông đã phát biểu những lời tuyên bố trên trong tình trạng khẩn trương, chiến
tranh với Mỹ bắt đầu leo thang, Hạm đội 7 của Mỹ hoạt động trên eo biển Đài Loan
và đe doạ Trung Quốc. Ông đã phải lập tức lên tiếng để ủng hộ Trung Quốc nhằm
gây một lực lượng chống đối lại với mối đe doạ của Mỹ.[81]


Lời
tuyên bố năm 1965 của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng như vậy. Động lực của lời
tuyên bố đó là tình trạng khẩn trương, nguy ngập ở Việt Nam. Đây là những lời
tuyên bố có tính chính trị, chứ không phải pháp lý.


Nếu xét yếu tố liên
tục và trường kỳ thì ba lời tuyên bố của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng không
hội đủ tiêu chuẩn này. Estoppel chỉ đặt ra nếu chấp nhận giả thuyết Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa và Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một; và cả Pháp trong thời
kỳ thuộc địa, và Việt Nam Cộng hoà trước năm 1975 cũng là một đối với Việt Nam
hiện thời. Nếu xem như Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia riêng biệt với
Việt Nam hiện thời, thì estoppel không áp dụng, vì như đã nói ở trên, lời tuyên
bố sẽ được xem như lời tuyên bố của một quốc gia không có quyền kiểm soát trên
lãnh thổ tranh chấp. Như vậy, nếu xem Việt Nam nói chung như một chủ thể duy
nhất từ xưa đến nay, thì ba lời tuyên bố của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chỉ là
một sự phát biểu có ý nghĩa chính trị trong đoản kỳ thời chiến, so với lập
trường và thái độ của Việt Nam nói chung từ thế kỷ XVII đến nay.


Tóm lại, những lời
tuyên bố mà chúng ta đang phân tích thiếu nhiều yếu tố để có thể áp dụng thuyết
estoppel. Yếu tố “reliance” (tức là quốc gia kia có dựa vào lời tuyên bố của
quốc gia này mà bị thiệt hại), và yếu tố “ý chí” (tức là quốc gia phát biểu lời
hứa có ý muốn bị ràng buộc bởi lời hứa đó) rất quan trọng. Không có “reliance”
để giới hạn sự áp dụng của estoppel thì các quốc gia sẽ bị cản trở trong việc
hoạch định chính sách ngoại giao. Các quốc gia sẽ phải tự ép buộc cố thủ trong
những chính sách ngoại giao lỗi thời.[82]

Khi điều kiện chung quanh thay đổi, chính sách ngoại giao của quốc gia kia thay
đổi, thì chính sách ngoại giao của quốc gia này cũng phải thay đổi. Các quốc gia
đổi bạn thành thù và đổi thù thành bạn là chuyện thường.



Còn những lời hứa
đơn phương trong đó quốc gia không thật tình có ý muốn bị ràng buộc, thì nó
chẳng khác gì những lời hứa vô tội vạ, những lời hứa suông của các chính khách,
các ứng cử viên trong cuộc tranh cử.[83]

Trong môi trường quốc tế, nguyên tắc “chủ quyền quốc gia” (état souverain)
rất quan trọng. Ngoại trừ tục lệ quốc tế và những điều luật của Jus Congens,
không có luật nào ràng buộc quốc gia ngoài ý muốn của mình, khi mà quốc gia này
không gây thiệt hại cho quốc gia nào khác. Vì vậy ý chí của quốc gia đóng một
vai trò quan trọng trong việc quyết định tính chất ràng buộc của một lời hứa đơn
phương.






III. KẾT LUẬN


Những phân tích
trên cho thấy lý lẽ của Việt Nam mạnh hơn của Trung Quốc, vì Việt Nam đã sử dụng
hai quần đảo liên tục trong ba thế kỷ, sử dụng một cách hoà bình không có sự
phản đối của bất cứ một quốc gia nào, kể cả Trung Quốc. Không những thế, sách sử
của Trung Quốc lại còn công nhận rằng những quần đảo đó là vòng đai phòng thủ
của Việt Nam, và qua thái độ của họ trong thời gian đó thì Trung Quốc cũng đã
mặc thị công nhận chủ quyền của Việt Nam trên những quần đảo này. Nếu cho rằng
Chúa Nguyễn đã khai thác các đảo từ đầu thế kỷ XVII, sau gần 100 năm, chủ quyền
lịch sử của Việt Nam đã hoàn tất. Chủ quyền lịch sử đó lại được củng cố thêm qua
sự chiếm hữu của vua Gia Long và Minh Mạng. Đồng thời, chủ quyền vẫn được hành
xử liên tục qua sự khai thác và quản trị của hai Đội Hoàng Sa và Bắc Hải, là
những bộ phận của nhà nước.


Phía Trung Quốc
cũng đã đưa ra những tài liệu để chứng minh rằng mình đã khám phá và hành xử chủ
quyền trước tiên. Tuy nhiên, những tài liệu này chỉ cho thấy những thuyền bè của
Trung Quốc thời đó đã lui tới Biển Đông, và trong lộ trình, họ tình cờ thấy
những đảo mang nhiều tên khác nhau, nhưng không có đảo nào tên là Xisha hay
Nansha. Nếu đặt giả thuyết là Trung Quốc đã khám phá ra những đảo này, thì Trung
Quốc đã không hành xử chủ quyền trên đó. Sự hiện diện của những người đánh cá
không đủ để gọi rằng đó là hành xử chủ quyền của nhà nước. Do đó, chủ quyền lịch
sử mà Trung Quốc khẳng định mình có, rất yếu. Phần lớn các tác giả luật gia
chuyên về luật quốc tế, trừ những tác giả Trung Hoa, đều công nhận điều này.[84]


So sánh chủ quyền lịch sử viện dẫn bởi hai bên, chúng ta có thể kết luận rằng
giữa Việt Nam và Trung Quốc thì Việt Nam mới là quốc gia có chủ quyền lịch sử
trên hai quần đảo. Phân tích còn cho thấy chủ quyền lịch sử của Việt Nam đã được
hoàn tất từ thế kỷ XVII, dưới thời Chúa Nguyễn.


Hiệp ước Pháp-Thanh
1887 không trao chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Quốc
vì Hiệp ước này chỉ là hiệp ước ấn định biên giới giữa miền Bắc Việt Nam và
Trung Hoa. Do đó, nó chỉ ấn định phần biên giới ở Vân Nam, Quảng Đông và Vịnh
Bắc Bộ.


Những
lời tuyên bố trước đây của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về hai quần đảo này không có hiệu lực vì
trước năm 1975 hai quần đảo này không thuộc quyền kiểm soát của Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, mà thuộc quyền kiểm soát của Việt Nam Cộng hoà. Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa lúc đó không phải là quốc gia tranh chấp, nên những lời tuyên bố này chỉ là
những lời tuyên bố của một quốc gia thứ ba không liên can. Hơn nữa, lúc đó nếu
không chấp nhận rằng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia thứ ba, thì
“estoppel” cũng không áp dụng trong những trường hợp này, vì Trung Quốc đã không
bị thiệt hại gì, và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng không hưởng lợi gì qua những
lời tuyên bố đó. Lời tuyên bố của Thủ tướng Phạm Văn Đồng chỉ là một lời hứa bị
tác động bởi hoàn cảnh chiến tranh. Cuối cùng, nếu xem ba lời tuyên bố này như
là của Việt Nam nói chung, thì nó thiếu tính liên tục và trường kỳ để có thể làm
mất đi chủ quyền của Việt Nam, với tư cách là một chủ thể duy nhất, đã hành xử
và khẳng định quyết liệt từ hơn ba thế kỷ nay.


Trên thực tế thì
hiện nay, Trung Quốc đã kiểm soát toàn bộ quần đảo Hoàng Sa. Trung Quốc đã cho
xây cất nhiều công trình nhằm củng cố sự chiếm hữu bất hợp pháp. Một sự chiếm
hữu bất hợp pháp, với thời gian, nếu không có sự phản đối từ quốc gia kia, và
nếu có sự thừa nhận của các quốc gia thứ ba, sẽ tạo nên chủ quyền cho quốc gia
chiếm hữu. Vì thời gian với sự công nhận sẽ “tẩy xoá tội lỗi”.[85]


Trong hoàn cảnh
hiện tại, muốn bảo đảm cho sự chiếm hữu của Trung Quốc không thể tạo ra chủ
quyền được, thì Việt Nam phải thường xuyên lên tiếng phản đối và khẳng định chủ
quyền đối với Hoàng Sa (và cả Trường Sa nữa). Việt Nam cũng nên công khai đề
nghị Trung Quốc đưa vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa ra trước Toà án Quốc tế. Nếu
Trung Quốc thật tình tin tưởng rằng mình có căn bản pháp lý vững chắc để khẳng
định chủ quyền trên hai quần đảo này, thì Trung Quốc không có lý do gì để từ
chối một giải pháp pháp lý.


Còn Trường Sa thì
hiện nay đang bị 6 quốc gia và vùng lãnh thổ chiếm giữ là: Philippin, Việt Nam,
Đài Loan, Trung Quốc, Malaxia và Brunây. Quốc gia nào cũng đòi chủ quyền của
mình trên hết cả quần đảo hoặc một số đảo. Đến nay, vấn đề vẫn chưa giải quyết
được mà còn trầm trọng thêm.


Năm 1988, Trung
Quốc lần đầu tiên ra đánh chiếm một số đảo ở Trường Sa, tàu của Việt Nam bị đánh
đắm, nhưng Trung Quốc chặn không cho tàu của Hội Chữ thập đỏ đến cứu. Đây là một
sự vi phạm những điều luật cơ bản nhất của chiến tranh. Như vậy, có thể suy đoán
Trung Quốc sẽ không ngần ngại gì mà không tiếp tục sử dụng vũ lực. Từ đó đến
nay, lâu lâu, Trung Quốc lại chiếm thêm vài đảo ở quần đảo Trường Sa. Trung Quốc
một mặt vẫn hô hào tôn trọng luật quốc tế, và đề nghị thương thuyết song phương,
nhưng lời nói của Trung Quốc không đi đôi với việc làm.[86]

Vì vậy, không thể dựa vào những lời nói của Trung Quốc để kết luận rằng Trung
Quốc sẽ ngừng không dùng vũ lực. Viễn tưởng Trung Quốc dùng biện pháp vũ lực để
thôn tính hết các đảo tại quần đảo Trường Sa càng dễ xảy ra hơn, khi mà Mỹ và
Nga đã rút khỏi Biển Đông, để lại một khoảng trống chính trị và quân sự tại vùng
này, khiến cho Trung Quốc hiện nay là một quốc gia bá chủ ở Biển Đông.[87]


Điều này rất đáng lo ngại. Trung Quốc nắm hết cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa là nắm hết Biển Đông, mà Biển Đông là con đường giao thông quan trọng của các
thuyền bè Nga, Mỹ, Nhật Bản và các quốc gia khác trên thế giới.[88]


Một giải pháp
thương thuyết song phương giữa Trung Quốc và các quốc gia và lãnh thổ tranh chấp
khó thực hiện được một cách công bằng, vì sức mạnh để thương thuyết giữa hai bên
không bằng nhau, nó chênh lệch và mạnh dĩ nhiên là Trung Quốc. Cũng vì vậy mà
Trung Quốc cho đến nay chỉ chấp nhận thương thuyết song phương. Trung Quốc muốn
thương thuyết song phương để buộc quốc gia đối phương phải thương thuyết theo
chiều mà Trung Quốc muốn. Nếu không Trung Quốc sẽ sử dụng vũ lực.[89]

Đây chỉ là một chiến thuật để Trung Quốc tranh thủ thời gian để củng cố thêm thế
của mình đối với hai quần đảo. Thời gian càng kéo dài thì càng có lợi cho Trung
Quốc.


Giải pháp khai thác
chung mà Trung Quốc đề nghị không thể thực hiện được khi mà vấn đề chủ quyền
chưa được giải quyết. Như vậy, thời gian càng kéo dài thì lại càng củng cố được
những sự chiếm hữu bất hợp pháp, và quốc gia nào có chủ quyền pháp lý vững vàng
sẽ bị thiệt thòi.


Giải pháp đưa ra
Toà án Quốc tế hoặc Trọng tài Quốc tế có lẽ công bằng nhất, nhưng Trung Hoa ngày
xưa đã hơn một lần phủ nhận giải pháp này, khi Pháp đề nghị vào năm 1932 và năm
1947. Đối với Trung Quốc bây giờ thì lại càng khó hơn nữa.


Giải pháp hiện
thời, thực tiễn nhất là đem ra khối ASEAN hoặc Liên hợp quốc để giải quyết. Liên
hợp quốc là giải pháp có thể hữu hiệu hơn, vì đem ra cơ quan này có tính cách
khoáng đại, cho phép Mỹ, Nga, Nhật Bản và các quốc gia khác tham dự vào. Hơn
nữa, trường hợp Liên hợp quốc không giải quyết được, hoặc nếu có vấn đề trong
việc giải quyết, Liên hợp quốc vẫn có quyền đem vấn đề ra Toà án quốc tế và yêu
cầu Toà cho ý kiến (avis consultatif) mà không cần sự đồng ý của bất cứ
quốc gia nào. “Thủ tục cho ý kiến” của Toà án Quốc tế không có hiệu lực quyết
định như một bản án thực sự, nhưng nó vẫn có một tác động mạnh mẽ trong dư luận
thế giới. Vụ tranh chấp vùng Tây Sahara đã được Toà cho ý kiến trong những hoàn
cảnh như trên (nghĩa là thể theo yêu cầu của Liên hợp quốc).




[90]


Cuộc tranh chấp hai
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cần phải giải quyết càng sớm càng tốt. Để càng
lâu, nó càng đe dọa hòa bình ở Đông Nam Á và có thể là hoà bình thế giới.


*
Tham luận đọc tại Hội Thảo Hè Vấn Đề Tranh
Chấp Biển Đông tại New York City, ngày
15-16 tháng 8, 1998.





[1] Tiến sĩ Luật, Đại học Sorbonne.
[2] Lê Quý Đôn: Phủ biên tạp lục. Trích từ Võ Long Tê,
Les archipels de Hoang Sa et de Truong Sa selon les anciens ouvrages
viêtnamiens d’histoire et de geographie, Sài Gòn, 1974, tr. 62.
[3] Eveil economique de l’Indochine, no. 741.

LIbrarie Générale de Droit et de Jurisprudence, Paris, 1975. tr.
401-402.
[4] Nguyễn Quốc Định: Droit International Public,

[5] Robert Jennings: The acquisition of territory
in international law (New York, 1963), viện dẫn Charles de Visscher.
Luật gia Charles de Visscher viết như sau về phương pháp consolidation:
“… Le long usage établi, qui en est le
fondement, ne fait que traduire un ensemble d’interêts et de relations
qui tendent par eux meme à rattacher un territoire ou un espace maritime
à un état determine… elle peut être repute acquise… par une absence
d’opposition suffisemment prolongée…”, xem Jennings, tr. 25, lưu ý 2.
[6] Võ Long Tê, Kes archipels de Hoàng Sa et de
Trường Sa selon les anciens ouvrages viêtnamiens d’histoire et de
geographie,
Sài Gòn, 1974, tr. 39 và 40.
[7] Sđd., tr. 34-35.

[8] Sđd. tr. 48.
[9] Lê Quý Đôn: Phủ biên tạp lục, 1776. Vụ
Thông tin và Báo chí Bộ Ngoại giao Việt Nam viện dẫn: Chủ quyền của
Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa,
Hà Nội, 1979,
tr. 13.
[10] Sđd, tr. 14-15.

[11] Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, bộ
phận lãnh thổ của Việt Nam
, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1982, tr. 13 và
14.
[12] Võ Long Tê, Sđd, tr. 69.

[13] M.A. Dubois de Jancigny: Thế giới, lịch sử và
sự mô tả các dân tộc, các tôn giáo của họ, Ceylan, (1830). Võ Long
Tê viện dẫn, Sđd, tr. 168.
[14] J. B. Chaigneau (1769-1825): Notice sur la
Cochinchine, 1820. Võ Long Tê viện dẫn, Sđd, tr. 168.

[15]
Vụ Thông tin và Báo chí Bộ Ngoại giao, Sđd, tr.
21.
[16] Võ Long Tê, Sđd, tr. 100.
[17] Vụ Thông tin và Báo chí Bộ Ngoại giao, Sđd, tr.
21.
[18] Sđd, tr. 25.
[19] Gutzlaff: Geography of the Cochinchinese
Empire in Journal of the Geographical Society of London, 1849, tập
XIX. Viện dẫn bởi Nhà xuất bản Sự thật, Sđd, tr. 16, Gutzlaff viết như
sau:
“Chính phủ An Nam thấy đặt một
hạn ngạch thuế thì có thể thu được nhiều lợi bèn lập những trưng thuyền
và một trại quân nhỏ ở chỗ này (tức quần đảo Paracel, mà tác giả gọi là
KatVang) để thu thuế mà mọi người tới đây đều phải nộp…”
[20] Vụ án Clipperton: Recueil des Sentences
Arbitrales, tập II.
[21] Teh-Kuang Chang: China’s claim of sovereignty
over Spratley and Paracel Islands: a historical and legal perspective,
Case Western Reserve Journal of International Law, vol. 23
(1991), p. 418.
[22] Jian-Ming Shen: International law rules and
historical evidence supporting China’s title to the South China Sea
islands, Hastings International and Comparative Law Review, vol.
21 (1997), p. 22 & 23.
[23] Vụ án đảo Palmas: Receuil des Sentences
Arbitrales, tập II, tr. 859-860.
[24] Monique Chemillier-Gendreau: La souveraineté
sur les Paracels et Spratleys. L’Harmatan, Paris, 1996, p. 71.
[25] Võ Long Tê, Sđd, tr. 111.



[26] Sđd, tr. 110.
[27] Gendreau, Sđd, tr. 21, 23.
[28] Võ Long Tê, Sđd, tr. 134.
[29] Võ Long Tê, Sđd, tr. 61.
[30] Sđd, tr. 157.
[31] Tao Cheng: The dispute over the South China Sea
Islands, Texas International Law Journal, vol. 10 (1975), p. 272.
[32] Jian-Ming Shen, Sđd, tr. 18.
[33] Sđd, tr. 17.
[34] Elizabeth van Wie Davis: China and the Law of
the Sea Convention, Follow the Sea, New York, 1995, p. 154.
Cũng xem Marwyn Samuels: Contest for
The South China Sea, New York/London, 1982, tr. 16.
Và Shen, Sđd, tr. 21.
[35] Van Wie Davis, Sđd.

Cũng xem Shen, Sđd, tr. 31.

Cũng xem Hungdah Chiu & Choon-ho Park:
Legal status of the Paracels and Spratly Islands, Ocean Development
and International Law Journal,
tập 3 (1975), tr. 43.
[36] Samuels, Sđd, note 31, tr. 38.
[37] Lưu Văn Lợi: Cuộc tranh chấp Việt-Trung về hai
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1995,
tr. 10.
[38] Shen, Sđd, tr. 15.
[39] Sđd, tr. 18.
[40] Sđd, tr. 19.
[41] Sđd, tr. 20.


[42] Sđd, tr. 21.

[43] Sđd, tr. 20 và 21. Cũng xem Teh Kuang
Chang, Sđd, tr. 400, và Hungdah Chiu, Sđd, lưu ý 32, tr.
463 và 465.
[44] Shen, Sđd, tr. 27.
[45]
Sđd.
[46] Xem chú thích 2 ở trang 361, Chiu, Sđd,
lưu ý 32.
[47] “… guo Qizhou Yang, Wanlishitang…”. Chữ “guo” của
tiếng Trung, nghĩa là “qua” của tiếng Việt.
[48] Shen, Sđd, tr. 28.
[49] Hungdah, Sđd, tr. 463.
[50] Lưu Văn Lợi, Sđd, tr. 17.
[51] Samuels, Sđd, tr. 21 và 22.
[52] Sđd, tr. 23.
[53] Gendreau, Sđd, tr. 57 và 58. Cũng xem Lưu
Văn Lợi, Sđd, tr. 14.
[54] Vụ án đảo Palmas, Sđd, tr. 846. “Inchoate
title must be completed within a reasonable time by effective occupation
of the region…”.
[55] Samuels, Sđd, tr. 30-31, 42.
[56] Sđd, tr. 20.
[57] Sđd, tr. 17 và 21.
[58] Ít ra các tác giả sau đây đã viện dẫn Hiệp ước
1887:
- Hungdah, Sđd, tr. 464 và 467.

- Shen, Sđd, tr. 119.
- Tao Cheng, Sđd, tr. 274.

- John Chao: South China Sea: boundary problems relating to the
Nansha and Xisha Islands, Chinese Yearbook of International Law, tập 9
(1989-1990): tr. 119 và tiếp theo.
- Steve Kuan Tsy Yu, Who owns the Paracel and Spratlys? An
evaluation of the nature and legal basis of the conflicting territorial
claims, Chinese Yearbook of International Law, vol. 9
(1989-1990): p. 5, 7 and 8.
- Choon-ho Park, The South China Sea dispute: Who owns the islands
and the natural resources? Ocean Development and International Law
Journal,
vol. 5 (1978): p. 34.
- Marwyn Samuels, Sđd, tr. 52-53.

- Brian Murphy, Dangerous ground: the Spratly Islands and
international law, Ocean and Coastal Law Journal, vol. 1 (1994),
p. 201.
- Elizabeth van De Wie, Sđd, tr. 52-53.

- Michael Bennet, The PRC and the use of international law in the
Spratly Islands dispute, Stanford Journal of International Law,
vol. 28 (1992), p. 446.
[59] Hungdah, Sđd, tr. 464.
[60] Shen, supra, tr. 120.
[61] Receuil des Traités de la France, Tome 17
(1886- 1887). Duran & Pedone (Paris), 1891, p. 387.
[62] Convention de Vienne sur le Droit des Traités,
1969, Art. 32.
[63] Có tác giả đã cho rằng Hiệp ước 1887 không ấn
định biên giới biển, xem Elizabeth van De Wie, Sđd, tr. 156. Tuy
nhiên, nếu theo sát nghĩa lời văn của Điều 2 của bản Hiệp ước (tức là
hiểu những từ theo nghĩa thông thường của chúng) thì rõ ràng là kinh
tuyến Paris 105°43’ là biên giới biển giữa miền Bắc Việt Nam
và Trung Hoa.
“Les Iles qui sont à l’est du
meridien de Paris 105°43’, … c’est à dire de la ligne
Nord-Sud passant par le point oriental de l’èle de Tra Co, et
formant la frontière…”
[64] Receuil des Traités, Sđd, tr. 387 và 388.
[65] Sđd, Rapport Vaulcomte, tr. 187.
[66] Traité de Paix, d’Amitié et de Commerce conclu à
Tien-Tsin le 9/6/1885 entre la France et la Chine, trong Receuil des
Traités de la France,
Tome 16, tr. 496.
[67] Rapport Vaulcomte, Sđd, tr. 189-191.


[68] Shen, Sđd, tr. 123.

[69] Lưu Văn Lợi, Sđd, tr. 105.


[70] Gendreau, Sđd, tr. 123.

[71] Shen, Sđd, tr. 57.

[72] Charles Vallée: Quelqques observations sur
l’estoppel en Droit des gens, Revue Générale de Droit International
Publie
(1973), p. 951, note 7.
[73] D. W. Bowett: Estoppel before International
Tribunals and its relation to acquiescence, Bristish Yearbook of
International Law,
vol. 33 (1957), p. 177.
[74] Antoine Martin: L’Estoppel en droit international
public Précédé d’un apercu de la théorie de l’estoppel en droit anglais,
Revue Générale de Droit International Publie, vol. 32 (1979), p.
274.
[75] Sđd, tr. 286-300.


[76]
Délimitation de la frontière maritime dans la
region du Golfe de Maine, Cour Internationale de Justice Receuil,
1984, p. 309-310.
- Activités militaires et para-militaires au Ncarague et contre
celui-ci, Cour Internationale de Justice Receuil, 1984. p.
414-415.
- Affaire du Temple Préah Vihear, Cour Internationale de Justice
Receuil, 1962, p. 22-23, 32.
[77] Brigitte Bollecker-Stern: L’Affaire des essays
nucléaires francais devant la Cour Internationale de Justice,
Annuaire Francais de Droit International
(1974), p. 329.
Cũng xem Megan Wagner:
Jurisdiction by Estoppel in the International Court of Justice,
California Law Review, vol. 74, p. 1792.
[78] Cour Internationale de Justice Receuil
1984, Sđd, p. 414.
[79] Lưu Văn Lợi, Sđd, tr. 75.
[80] Cour Internationale de Justice Receuil,
1974, tr. 267 và 269.
[81] Lưu Văn Lợi, Sđd, tr. 104-110.
[82] Megan Wagner, Sđd, lưu ý
64, tr. 1780.
[83] Bollecker – Stern, Sđd,
tr. 331.
[84] Trong các tác giả phương Tây
khẳng định lý lẽ chủ quyền lịch sử của Trung Quốc rất yếu, có ít nhất
các tác giả sau:
- Bennett, Sđd, tr. 446;
- Murphy, Sđd, tr. 201;
-
Roque Jr., Sđd, tr. 203;

- Chemillier – Gendreau, Sđd, tr. 66;
- Jean Pierre Ferrieer, xem tiếp, tr. 182;

- Samuels, Sđd, tr. 40. Giáo sư Samuels không bàn đến vấn đề
chủ quyền, nhưng phân tích lịch sử sự liên hệ của Trung Hoa đối với biển
Đông và các đảo; ông viết rằng cho đến thế kỷ XIX không có bằng chứng
nào rằng nhà Thanh đã chiếm hữu những đảo này làm sở hữu của mình:
“By the
mid-19th Century, the literari cognitive map of the South
China Sea had become more elaborate, but still barely touched upon the
islands of the sea… There is no evidence here that the Ching State had
in any sense absorbed the islands into the imperial domain.”
[85] Jean Pierre Ferrier: Le conflit des iles Paracels
et le problème de la souveraineté sur les iles inhabités, Annuảie
Francais de Droit International
(1975), p. 178: “… quoi qu’il en
soit la conquête militaire des iles par la Chine ne peut résoudre le
problème juridique: pour qu’une telle occupation, ellegale dans son
principe, puisse avoir des effets juridiques, il faut que la
reconnaissance par les autres états intervienne et ‘purge juridiquement
de ses vices’ l’annexion ainsi réalisée.”
[86] Mark Valencia: China and the South China Sea
disputes, Oxford University Press, London, 1995, p. 7.
[87] Bennett, Sđd, tr. 427.

[88] Jeannette Greenfield: China’s practice in the
Law of the Sea, Clarendon Press, Oxford, 1992, p. 13.
[89] Mark Valencia, Sđd, tr. 6 và 7. Cũng xem
Murphy, Sđd, tr. 209 và 210.
[90] Vụ Sahara Occidental, xem Avis Consultatif,
Cour Internationale de Justice Receuil, 1975, tr. 21 tới 28. Trong
những trang này, Toà nói về thẩm quyền cho ý kiến của mình thể theo Điều
65, Đoạn 1 trong Quy chế của Toà.
© Thời Đại Mới